Đề việc quản lý HĐTH trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ của sinh viên ngành QLGD đạt hiêu quả tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị sau:
2.1 Đối với lãnh đạo Học viện.
- Có sự chỉ đạo thống nhất và kịp thời việc thực hiện chƣơng trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
- Xây dựng hệ thống cố vấn học tập đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng. - Tạo điều kiện về thời gian và kinh phí cho Khoa Quản lý và các phòng, ban, Đoàn thanh niên tổ chức các hội nghị học tập, các chƣơng trình kỷ niệm, các cuộc thi...
- Quan tâm bồi dƣỡng chuyên môn cho giảng viên, đặc biệt là các giảng viên trẻ. Tập huấn cho giảng viên phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả khi thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ (dạy sinh viên tự học).
- Đầu tƣ mua phần mềm đăng ký tín chỉ để việc đăng ký của sinh viên dễ dàng, giúp CBQL dễ quản lý. Đầu tƣ mua mới, nâng cấp hệ thống phƣơng tiện dạy học hiện đại đáp ứng yêu cầu dạy và học của giảng viên và sinh viên.
2.2 Đối với các phòng chức năng.
2.2.1 Đối với phòng đào tạo
- Xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm sớm và trình lãnh đạo phê duyệt để thực hiện đúng.
- Phối hợp với Khoa, Phòng Đảm bảo chất lƣợng, Phòng Quản lý sinh viên... trong kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên.
- Cập nhật các thông tin liên quan đến kế hoạch học tập, kết quả học tập của sinh viên lên trang Website kịp thời.
2.2.2 Đối với phòng Đảm bảo chất lượng.
- Chỉ đạo công tác thi, kiểm tra nghiêm túc, công bằng, khách quan. - Phối hợp với Khoa trong việc kiểm tra HĐTH của sinh viên.
2.2.3 Đối với phòng Công tác sinh viên
- Làm tốt công tác chính trị tƣ tƣởng cho sinh viên trong quá trình đào tạo. - Nghiên cứu đổi mới hình thức tổ chức tuần Sinh hoạt công dân nhằm kích thích sự tập trung, chú ý của sinh viên trong quá trình học.
- Phối hợp với Khoa, Đoàn thanh niên trong việc kiểm tra HĐTH cũng nhƣ tổ chức các hội nghị, hội thảo, câu lạc bộ học tập của sinh viên .
2.3 Đối với lãnh đạo Khoa quản lý.
- Chỉ đạo giảng viên tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy sinh viên tự học, tích cực kiểm tra, đánh giá HĐTH của sinh viên lớp mình phụ trách.
- Thƣờng xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo về phƣơng pháp học tập, phƣơng pháp giảng dạy cho sinh viên và giảng viên ...
2.4 Đối với các giảng viên.
- Tìm hiểu và nắm vững chƣơng trình đào tạo cũng nhƣ quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ và các hƣớng dẫn của Học viện để thực hiện đúng.
- Tận tâm, nhiệt tình và khoa học trong hƣớng dẫn sinh viên tự học, KTĐG kết quả tự học của sinh viên .
2.5 Đối với sinh viên ngành QLGD.
- Nghiên cứu và nắm vững chƣơng trình đào tạo, quy chế đào tạo và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện quy chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ để thực hiện đúng.
- Thƣờng xuyên cập nhật thông tin trên trang Web của Học viện, của Khoa. - Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ tự học.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Quyết định 43/2007/QĐ – BGD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007.
2. Bộ GD&GD, Quản lý giáo dục thành tựu và xu hướng, tr29
3. Nguyễn Liên Châu (2014), Phát huy vai trò của giảng viên đại học đối với hoạt động tự học của sinh viên trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, Hội thảo khoa học Khoa quản lý.
4. Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt được hiệu quả, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Bài giảng: Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo T.W1, Hà Nội.
6. Chính phủ (2010), Điều lệ trường Đại học, ban hành theo quyết định 58/2010/QĐ-TTg.
7. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
8. Phạm Minh Hạc (1999), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm.
9. Học viện quản lý giáo dục (2015), Hướng dẫn thực hiện Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.
10. Joe Landsberger (2008), Học tập cũng cần chiến lược, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội
11. Rubakin, Tự học như thế nào, NXB Thanh niên
12. Lƣu Xuân Mới (2003), Rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên Đại học, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 9, tr17
14. Nguyễn Ngọc Quang (1999) Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục- Trƣờng cán bộ QLGD Hà Nội.
15. Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia.
16. Lê Quang Sơn (2004), Mấy suy nghĩ về giáo trình đại học, Tạp chí Khoa học 17. Lê Quang Sơn (2001), Về môi trường tâm lý cho việc học, Kỷ yếu Hội nghị
“Quan hệ giữa đào tạo đại học và thị trƣờng lao động”,
18. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Luận bàn kinh nghiệm về tự học, tủ sách đại học – đào tạo từ xa.
19. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học và dạy cách học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
PHỤ LỤC 1.
PHIẾU XIN Ý KIẾN SINH VIÊN KHÓA 8
NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC, HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Để góp phần nâng cao cao chất lượng hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học cho sinh viên ngành QLGD, Học viện quản lý giáo dục xin Anh/Chị cho biết ý kiến của mình (bằng cách đánh dấu X vào phương án trả lời mà Anh/ Chị chọn) trong các câu hỏi sau đây hoặc nêu ý kiến khác, giải thích, trình bày quan điểm riêng của Anh/Chị. Thông tin này chỉ dùng cho nghiên cứu khoa học và hoàn toàn không sử dụng cho mục đích nào khác.
Xin cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị!
Câu 1: Theo Anh/Chị tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ là hoạt động: Bắt buộc, có tính pháp lý Không bắt buộc Không biết
Câu 2: Theo Anh/Chị, hoạt động tự học trong đào tạo theo tín chỉ có tầm quan trọng nhƣ thế nào? Vai trò Mức độ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
Tự học của sinh viên có tính chất tích cực, chủ động và có tác dụng trực tiếp quyết định chất lƣợng học tập
Tự học là một hoạt động bắt buộc mang tính pháp lý trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tự học giúp sinh viên nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo về nghề nghiệp tƣơng lai đáp ứng nhu cầu xã hội
Tự học giúp sinh viên rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, bồi dƣỡng hứng thú học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
Tự học giúp sinh viên phát huy tƣ duy độc lập, sáng tạo trong học tập
Thỏa mãn tính tò mò, ham hiểu biết
Tự học giúp sinh viên hình thành kỹ năng tự học suốt đời
Tự học giúp sinh viên rèn luyện nhân cách bản thân
Các vai trò khác…
1 Do bố mẹ yêu cầu
2 Do nguyện vọng cá nhân
3 Do xã hội cần bằng cấp nên đi học để có nghề. 4 Do bố mẹ yêu cầu và nguyện vọng cá nhân (1 + 2)
5 Do bố mẹ yêu cầu và xã hội cần bằng cấp nên đi học để có nghề (1 + 3) 6 Do nguyện vọng cá nhân và do xã hội cần bằng cấp để có nghề (2 + 3)
7 Do bố mẹ yêu cầu, xã hội cần bằng cấp để có nghề, do nguyện vọng cá nhân (1 +2 +3)
Câu 4: Điều gì thúc đẩy Anh/Chị tự học trong quá trình học tập tại Học viện Quản lý giáo dục.
Các yếu tố thúc đẩy Mức độ thúc đẩy Nhiều Ít Không
Phần thƣởng (của gia đình hoặc của Học viện)
Thƣơng bố mẹ, có trách nhiệm với gia đình đã chu cấp tiền ăn học
Sỹ diện, danh dự trƣớc bạn bè, ngƣời thân…
Muốn đƣợc khẳng định mình, muốn giỏi hơn ngƣời khác
Thích tìm tòi, ham hiểu biết
Vì tƣơng lai của chính mình (nghề nghiệp, mức lƣơng, vị trí xã hội…)
Chỉ cần vƣợt qua các kỳ thi, kiểm tra để có bằng xin việc làm.
Sự quan tâm của giảng viên và CBQL
Phƣơng pháp dạy học lôi cuốn của giảng viên
Các yếu tố khác (nêu rõ):……….
Câu 5: Trong quá trình học tập tại Học viện Quản lý giáo dục, Anh/Chị đã thực hiện tự học ở mức độ nào?
Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ
…………. Điểm
Câu 6: Anh/Chị đã tiến hành hoạt động tự học của mình nhƣ thế nào?
Các phƣơng pháp
Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Lập kế hoạch tự học
Nghiêm túc theo thực hiện kế hoạch tự học đã lập Tự nghiên cứu bài học trƣớc khi đến lớp
Lắng nghe bài giảng và ghi chép bài đầy đủ
Tóm tắt, tổng hợp nội dung bài học sau khi học. Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên Chọn sách và tài liệu tham khảo để tự học
Đọc sách và ghi chép tích lũy nội dung hệ thống. Sử dụng Internet để tra tìm thông tin bổ sung kiến thức.
Liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn
Tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học.
Câu 7: Anh/Chị đã thực hiện tự học theo hình thức nào?
Các hình thức
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giơ Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Tự học theo cá nhân Tự học theo nhóm Xemina theo lớp
Câu 8: Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về hiệu quả hoạt động tự học của Anh/Chị trong học kỳ vừa qua?
□ Rất hiệu quả □ Hiệu quả □ Ít hiệu quả □ Không hiệu quả
Câu 9 : Theo Anh/Chị những lý do nào sau đây ảnh hƣởng đến kết quả tự học của Anh/Chị? Lý do Mức độ ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Không có động lực thúc đẩy học tập Không có mục tiêu học tập
Không biết xây dựng kế hoạch tự học Thiếu phƣơng pháp tự học
Thiếu thời gian
Thiếu kỹ năng tự học
Thiếu phƣơng tiện phục vụ tự học
(Thƣ viện, sách, giáo trình, mạng internet) Giảng viên không gợi mở vấn đề kích thích sinh viên tự học
Không có sự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của giảng viên và CBQL
Thiếu sự quan tâm hƣớng dẫn cách tự học của giảng viên và CBQL
Các lý do khác :... ………... ... ………... ………... ...
Câu 10: Theo Anh/Chị, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học của giảng viên Học viện đã phát huy đƣợc tính tự học của sinh viên ở mức độ nào? Nội dung Mức độ phát huy Phát huy tốt Bình thƣờng Chƣa phát huy
Nội dung chƣơng trình
Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên Hình thức tổ chức dạy học của giảng viên Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá
Câu 11: Theo Anh/Chị, giảng viên Học viện Quản lý giáo dục đã thực hiện các nội dung sau ở mức độ nào?
Nội dung Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ
Cung cấp đề cƣơng chi tiết học phần ngay từ đầu học kỳ
Hƣớng dẫn sinh viên tự học học phần mà giảng viên phụ trách
Giao nhiệm vụ tự học cụ thể cho sinh viên với những yêu cầu và tiêu chí đánh giá rõ ràng
Giúp đỡ, hỗ trợ sinh viên khi sinh viên khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ học tập Tổ chức cho sinh viên trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ tự học của mình
Câu 12: Để hoạt động tự học của sinh viên có hiệu quả hơn, Anh/Chị có những đề xuất nào?
Thƣờng xuyên tổ chức các hội nghị học tập để hƣớng dẫn, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động tự học
Giảng viên hƣớng dẫn cách tự học của từng môn học. Tăng cƣờng các bài tập thực hành, tình huống, xemina
Tăng thời gian nghiên cứu thực tế
Đảm bảo điều kiện và phƣơng tiện phục vụ tự học.
Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên . Đề xuất khác:
………. ………... ...
Câu 13: Anh/Chị đánh giá nhƣ thế nào về công tác quản lý hoạt động tự học của Học viện quản lý giáo dục trong kỳ học qua?
Các nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Trung bình Chƣa tốt
Tổ chức giáo dục động cơ tự học cho sinh viên
Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên
Quản lý nội dung tự học
Quản lý phƣơng pháp tự học của sinh viên Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tự học
Quản lý các điều kiện, phƣơng tiện đảm bảo hoạt động tự học cho sinh viên
Câu 14: Trong điều kiện hiện nay, Tự học theo chƣơng trình đào tạo tín chỉ tại Học viện Quản lý giáo dục, Anh/Chị có những thuận lợi và khó khăn gì?
Thuận lợi:
………... Khó khăn:
………
Xin Anh / Chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân
Họ và tên... Lớp... Giới tính :...Tuổi... ...
PHỤ LỤC 2
PHIẾU XIN Ý KIẾN GIẢNG VIÊN
Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tự học cũng nhƣ chất lƣợng công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên ngành Quản lý giáo dục (QLGD) trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, kính xin quý Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau đây:
(Xin Thầy/Cô đánh dấu () vào ô mà Thầy/Cô lựa chọn hoặc điền ý kiến vào phần trống)
Câu 1: Theo Thầy/Cô tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ là hoạt động: Bắt buộc, có tính pháp lý Không bắt buộc
Câu 2: Theo Thầy/Cô hoạt động tự học trong đào tạo theo tín chỉ có tầm quan trọng nhƣ thế nào? Vai trò Mức độ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
Tự học của sinh viên có tính chất tích cực, chủ động và có tác dụng trực tiếp quyết định chất lƣợng học tập
Tự học là một hoạt động bắt buộc mang tính pháp lý trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tự học giúp sinh viên nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo về nghề nghiệp tƣơng lai đáp ứng nhu cầu xã hội
Tự học giúp sinh viên rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, bồi dƣỡng hứng thú học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
Tự học giúp sinh viên phát huy tƣ duy độc lập, sáng tạo trong học tập
Thỏa mãn tính tò mò, ham hiểu biết
Tự học giúp sinh viên hình thành kỹ năng tự học suốt đời
Tự học giúp sinh viên rèn luyện nhân cách bản thân
Câu 3 Theo Thầy/Cô điều gì thúc đẩy sinh viên Khóa 8 ngành QLGD tự học trong quá trình học tập tại Học viện Quản lý giáo dục.
Các yếu tố thúc đẩy Sinh viên
Đại đa số Một số ít Không có
Phần thƣởng (của gia đình hoặc của Học viện) Thƣơng bố mẹ, có trách nhiệm với gia đình đã chu cấp tiền ăn học
Sỹ diện, danh dự trƣớc bạn bè, ngƣời thân… Muốn đƣợc khẳng định mình, muốn giỏi hơn ngƣời khác
Thích tìm tòi, ham hiểu biết
Vì tƣơng lai của chính mình (nghề nghiệp, mức lƣơng, vị trí xã hội…)
Vƣợt qua các kỳ thi, kiểm tra để có bằng xin việc làm.
Sự quan tâm của giảng viên và CBQL