4. Giả thuyết khoa học
3.1.2. Kết quả nghiên cứu câu hỏi trắc nghiệm sửa chữa ADN
Câu 51:Phức kép thymine được sửa chữa phổ biến nhất mới cơ chế
A. cắt bỏ các Bazơ. B. tái tổ hợp tương đồng. C. sửa chữa kết cặp sai. D. cắt bỏ các Nuclêôtit.
A. Quang phục hoạt. B. Sửa chữa bằng cắt bỏ. C. Tái tổ hợp.
D. Tự sửa chữa SOS.
Câu 53: Sửa chữa phức kép pyrimidine bằng cơ chế quang phục hoạt ở
A. tất cả các loài sinh vật.
B. vi khuẩn và một số Eukaryote. C. vi khuẩn và Eukaryote.
D. con người và động vật có vú khác.
Câu 54: Trong 4 prôtêin sau thì loại nào có vai trò giãn soắn và giải phóng đoạn
cắt?
A. UvrA. B. UvrB. C. UvrC.
D. UvrC.
Câu 55: Trong sửa chữa quang phục hoạt thì ánh sáng có bước sóng phù hợp là
A. 150nm – 320nm. B. 320nm – 370nm. C. 370nm – 400nm.
D. Xảy ra ở tất cả các bước sóng.
Câu 56: Nhóm enzim nào dưới đây giữ vai trò quyết định trong cơ chế sửa chữa
ADN kiểu cắt bỏ Bazơ ở các Nuclêôtit liên kết cặp sai hoặc các Bazơ bị sai hỏng?
A. Các glycosylase. B. Glycosamine. C. Glycosydase.
D. Không phải các hợp chất trên.
Câu 57: Những cơ chế nào dùng để sửa chữa dimer pyrimidine?
A. Quang phục hoạt. B. Cắt bỏ, SOS.
D. Tất cả.
Câu 58: Trong các cơ chế sau đây, cơ chế nào có hiệu quả thấp nhất, thường tạo
nên những đột biến mới? A. SOS.
B.Quang phục hoạt. C. Cắt bỏ.
D.Tái tổ hợp.
Câu 59: Trong những bệnh sau bệnh nào là do sai hỏng hệ thống sửa chữa
ADN kiểu cắt bỏ nuclêôtit (NER)? A. Khô da sắc tố.
B. Loạn dưỡng biểu bì lông. C. Hội chứng Cockayne. D. Tất cả đều đúng.
Câu 60: Yếu tố cài IS có thể gắn vào nhiều vị trí khác nhau trên NST hoặc trên
plasmit của vi khuẩn và gây nên đột biến. Sự phục hồi đột biến sảy ra khi nào? A. IS gắn ở vị trí gây đột biến được thay thế bằng một IS khác.
B. IS rời khỏi vị trí đã gắn vào. C. IS liên kết với một IS khác. D. Tất cả đều sai.
Câu 61: Thứ tự các bước của cơ chế cắt bỏ nuclêôtit?
1.Trùng hợp bổ sung chỗ khuyết. 2.Cắt bỏ khung đường phôtphat. 3.Nối lại.
A. 2, 3, 1. B. 2, 1, 3. C. 1, 2, 3.
D. 3, 2, 1.
Câu 62: Trong các kiểu sửa chữa sau kiểu nào còn gọi là sửa chữa sau sao chép?
A. Quang phục hoạt. B. Cắt bỏ.
C. Tái tổ hợp. D. SOS.
Câu 63: Cơ chế sửa chữa quang phục hoạt sử dụng năng lượng phần nào của
quang phổ ánh sáng?
A. Màu lục. B. Màu đỏ.
C. Màu lam. D. Màu tím.
Câu 64: Sửa chữa SOS còn được gọi là cơ chế bỏ qua vì
A. cho phép sự sao chép ADN đi qua các dime pirimidin mà vẫn đảm bảo sao chép chính xác.
B. cho phép sự sao chép ADN đi qua các dime pirimidin hay các đoạn tổn thương khác mà vẫn bảo đảm sao chép chính xác.
C. cho phép sao chép ADN đi qua những đoạn tổng thương. D. Tất cả đều sai.
Câu 65: Sửa chữa bằng cơ chế tái tổ hợp diễn ra ở giai đoạn nào?
A. Kì đầu giảm phân I. B. Kì giữa giảm phân I. C. Kì cuối giảm phân I. D. Kì cuối giảm phân II.
Câu 66: Trong các công thức sau công thức nào là đúng về đột biến?
A. Đột biến = Sai hỏng ADN.
B. Đột biến = Sai hỏng ADN – Sửa chữa ADN. C. Đột biến = Sai hỏng ADN + Sửa chữa ADN. D. Tất cả đều sai.
Câu 67: Trong các kiểu sửa chữa sau, kiểu sửa chữa nào có sự tham gia của 2
enzim ADN pôlimerase và ADN ligase? A. Quang phục hoạt.
D. SOS.
Câu 68: Hệ thống sửa chữa SOS hoạt động
A. mọi thời điểm.
B. trước khi bị tổn thương. C. khi bị tổn thương. D. Tất cả đều sai.
Câu 69: Trong cơ chế sửa chữa SOS sác xuất kết cặp sai tại mỗi nuclêôtit là
A. 60%. C.80%. B. 75%. D. 85%.
Câu 70: Trong cơ chế sửa chữa bằng cắt bỏ Bazơ ở bước 2 ADN pol I trùng hợp
lấp đầy các khoảng trống theo chiều nào? A. 5’ → 3’. B. 3’ → 5’.
C. Theo cả hai chiều. D. Tất cả đều sai.
Câu 71: Cơ chế sửa sai và sửa chữa là
A. sự tích lũy qua quá trình tiến hóa giúp sinh cật bảo vệ được hệ gen.
B. sự thích nghi hình thành qua một số thế hệ giúp cho sinh vật bảo vệ được hệ gen.
C. sự tích lũy qua 1 số thế hệ giúp cho sinh vật bảo vệ được hệ gen.
D. sự thích nghi hình thành qua quá trình tiến hóa giúp cho sinh vật bảo vệ được hệ gen.
Câu 72: Hiện tượng sửa sai trong lúc tái bản có sự hoạt động của 3 enzim ADN
– Polimerase. Chúng đều có hoạt tính tổng hợp và đọc sửa. Tuy nhiên mỗi enzim thì 1 trong 2 chức năng đó được thể hiện rõ hơn. Vậy enzim nào có chức năng sửa chữa được biểu hiện rõ hơn?
A. ADN – pol I. B. ADN – pol II.
C. ADN – pol III. D. ADN – pol I và III.
Câu 73: Khi nói đến “khe đứt” là nói đến cơ chế sửa chữa ADN nào?
A. Quang phục hoạt. B. Cắt bỏ.
C. Tái tổ hợp. D. SOS.
Câu 74: Trong các kiểu sửa chữa sau sửa chữa nào còn gọi là sửa chữa trong
bóng tối?
A. Quang phục hoạt. B. Cắt bỏ.
C. Tái tổ hợp. D. SOS.
Câu 75: Trong các bệnh sau bệnh nào do thiếu hụt một trong các enzim cắt bỏ
dime timin?
A. Ung thư da. B. Khô da sắc tố.
C. Hội chứng Cockayne. D. Tất cả đều đúng.
Câu 76: Trong cơ chế SOS hệ thống đọc sửa của ADN – pol nào bị làm yếu đi
để quá trình polyme hóa đi qua được các dimer nhằm ngăn chặn sự lệch lạc của chuỗi soắn kép?
A. ADN pol I. B. ADN pol II.
C. ADN pol III. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 77: Những bệnh nào liên quan đến do sai hỏng trong sửa chữa AND?
A. Hội chứng Cockayne. B. Loạn dưỡng biểu bì lông.
C. Hội chứng Bloom. D. Tất cả đều đúng.
A. Trong quá trình trùng hợp nếu 1 Nu sai xâm nhập vào, quá trình này sẽ dừng lại. ADN pol quay trở lại cắt bỏ Nu sai và sau đó lại tiếp tục trùng hợp kéo dài mạch đang tổng hợp.
B. Trong quá trình trùng hợp nếu 1 Nu sai xâm nhập vào, quá trình này sẽ dừng lại.ARN pol quay trở lại cắt bỏ Nu sai và sau đó lại tiếp tục trùng hợp kéo dài mạch.
C. Trong quá trình trùng hợp Nếu Nu sai xâm nhập thì quá trình trùng hợp vẫn tiếp tục kéo dài mạch đang tổng hợp.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 79: Quá trình sửa chữa bằng cắt bỏ được thực hiện bởi các enzim đặc thù
nào?
A. Endonuclease ( Uvr ABC). B. Exonuclease 5’ → 3’. C. Polymerase, ADN ligase. D. Tất cả đều đúng.
Câu 80: Trong sửa chữa bằng cắt bỏ enzim nào có chức năng phát hiện và cắt
đứt khung đường phôt phat tại điểm khuyết tật? A. Endonuclease. B. Exonuclease.
C. Polimerase. D. ADN ligase.
Câu 81: Trong sửa chữa bằng cắt bỏ enzim ADN ligase nằm trong bước nào?
A. Cắt bỏ khung đường phôt phat. B. Trùng hợp bổ xung chỗ khuyết tật. C. Nối lại.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 82: Cơ chế quang phục hoạt hoạt động nếu
A. dưới tác dụng của ánh sáng enzim phôtôlyase bám vào bám vào vị trí của dimer.
B. dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng enzim Endonuclease bị kích hoạt bám vào vị trí của dimer.
C. dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng enzim quang phục hoạt phôtôlyase bị kích hoạt bám vào bám vào vị trí của dimer.
D. Tất cả đều sai.
Câu 83: Chọn đáp án đúng nhất
Sự hoạt động của hệ thống sửa chữa bằng cơ chế quang phục hoạt làm
A. phá vỡ liên kết giữa các pyrimidine liền kề nhau và khôi phục lại các monomer bình thường.
B. phá vỡ liên kết cộng hóa trị giữa các pyrimidine liền kề trên khung của phân tử ADN.
C. khôi phục lại các pyrimidine bình thường. D. Tất cả đều sai.
Câu 84: Những tổn thương và khuyết tật ở ADN ( cụ thể là dime timin) do tia tử
ngoại gây ra làm
A. biến dạng cấu hình của chuỗi soắn kép gây trở ngại cho sự kết cặp của Bazơ purin.
B. gây ra đột biến do việc lắp sai Nu vào vị trí đối diện khi dime tái bản. C. Cả A, B đều đúng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 85: Các bước của cơ chế sửa chữa bằng tái tổ hợp
1. Trao đổi chéo giữa mạch mang khe đứt và mạch tương đồng.
2. Phân tử ADN mang dime dừng tạm thời tiến trình tái bản một cách cơ học. 3. Sự tổng hợp trên mạch khuôn có mang dime lại tiếp tục từ điểm phía sau của dime tạo ra khe đứt trên mạch mới tổng hợp.
4. Mạch tương đồng mang khe đứt được lấp đầy khi dùng mạch bổ sung và bình thường làm khuôn.
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 1
D. 2, 3, 1, 4
Câu 86: Trong cơ chế SOS hệ thống đọc sửa của ADN pol III bị làm yếu đi với
mục đích gì?
A. Làm yếu đi để quá trình sửa chữa diễn ra mạnh hơn.
B. Làm yếu đi quá trình polyme hóa đi qua được các dime nhằm ngăn chặn sự lệch lạc chuỗi xoắn kép.
C. Làm yếu đi quá trình exonucle nhằm ngăn chặn sự lệch lạc chuỗi xoắn kép. D. Cả 3 đều sai.
Câu 87: Xeroderma pig mentosum là một bệnh do đột biến lặn gây ra thiếu hụt
một trong các enzim cắt bỏ dimer timin. Đây là tên khác của bệnh nào? A. Khô da sắc tố.
B. Hội chứng Bloom. C. Hội chứng Cockayne. D. Ung thư da.
Câu 88: “Khe đứt” trên mạch mới tổng hợp (ứng với dime) trong sửa chữa bằng
tái tổ hợp được hình thành như thế nào?
A. Sự tổng hợp trên mạch khuôn có mang dime dừng tạm thời một cách cơ học phía trước dime dẫn đến tạo ra khe đứt.
B. Sự tổng hợp dừng lại khi gặp dime tạo ra khe đứt.
C. Sự tổng hợp trên mạch khuôn có mang dime dừng tạm thời một cách cơ học phía trước của dime, sau đó sự tổng hợp lại được tiếp tục từ điểm phía sau dime tạo ra khe đứt.
D. Tất cả đều sai.
Câu 89: Trao đổi chéo xảy ra giữa mạch mang khe đứt và mạch tương đồng tại
hai phía của khe đứt trong sửa chữa bằng tái tổ hợp có mục đích gì? A. Làm khe đứt được lấp đầy.
B. Mạch tương đồng của phân tử ADN bình thường mang khe đứt. C. A và B đều đúng.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 90: Trong quá trình sửa chữa bằng cắt bỏ thì loại enzim ADN pol nào được
A. ADN pol I. B. ADN pol II. C. ADN pol III. D. Cả ba loại.