Đặc điểm phân bố của Oribatida theo bốn tầng phân bố ở đa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) ở đai cao 100 600m của vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc (Trang 32)

- 600m, Vườn quc gia Tam Đảo

3.1.3.1. Phân bố về thành phần loài

Có 8 loài ghi nhận có mặt ở cả 4 tầng phân bố gồm Cultroribula lata;

Cultroribula sp.; Dolicheremaeus lineolatus; Eremella vestita; Unguizetes clavatus; Unguizetes sp.; Setoxylobates foveolatus ; Cosmopirnodus tridactylus - Đây có thể coi là những loài đặc trưng ởđai cao 100-600m.

Có 16 loài chỉ xuất hiện ở tầng đất 0-10cm (Hoplophorella cuneiseta;

Rhysotritia duplica; Rhysotritia rasile; Meristacarus madagaskarensis; Archegozetes sp.; Nanhermanniasp.; Phyllhermannia gladiata; Phyllhermannia similis; Metabelba orientalis; Furcoppia parva; Acrotocepheusdiscrepans; Pulchroppia granulata; Cordiozetes olahi; Rostrozetes punctulifer; Rostrozetes trimorphus; Scheloribates latipes.

Có 6 loài chỉ xuất hiện ở tầng đất 11-20cm (Acrotocepheus

duplicornutus; Perxylobates vermiseta; Liebstadia sp.; Rostrozetes areolatus; Nanobates clavatus; Oripoda excavata.

Có 4 loài chỉ xuất hiện ở tầng lá (Sphodrocepheus tuberculatus;

Leobodes montsruosus; Uracrobates magniporosus; Xylobates monodactylus.

Và 10 loài chỉ xuất hiện ở tầng rêu (Papilacarus aciculatus;

Papilacarus arboriseta; Hermanniella thani; Liodes theleproctus; Xylobates capucinus; Cosmobates nobilis; Scheloribates laevigatus; Scheloribates praeincisus; Galumna flabellifera orientalis; Galumna triquetra). Những loài Oribatida ghi nhận được ở một loại sinh cảnh nói trên, có thể được coi như

loài Oribatida đặc trưng cho tầng phân bố đó. Tuy nhiên, do thời gian và số

lượng mẫu thu còn ít, để có được kết quả chính xác hơn ta cần phải tiến hành thu thập thêm.

3.1.3.2. Phân bố về số lượng loài

Sự phân bố về số lượng loài của Oribatida ở các sinh cảnh, tầng phân bố là khác nhau. Trong tổng số 67 loài Oribatida ghi nhận ở trên, có 51 loài phân bốở đất (gồm 41 loài phân bố ở độ sâu 0-10cm và 25 loài phân bốở độ

sâu 10-20cm. Tầng lá và tầng rêu có số lượng loài bằng nhau, cùng bằng 28 loài. Trong đất, tầng 0-10cm là nơi cư trú chủ yếu của Oribatida ở đai cao 100-600m.

3.2. Một số chỉ số định lượng của Ve giáp ở đai cao 100-600m Vườn quốc gia Tam Đảo

3.2.1. S loài

Kết quả nghiên cứu về số loài Oribatida trình bày ở bảng 3.3 cho thấy: tầng đất A1 (0-10cm) có số loài nhiều nhất (41 loài), giảm đi ở tầng lá và rêu (28 loài), ít nhất ở tầng đất A2 (25 loài). Như vậy ởđai cao 100-600m, số loài tập chung chủ yếu ở tầng đất A1 (0-10cm).

3.2.2. Mt độ trung bình

Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ trung bình của quần thể Oribatida

ở đai cao 100-600m giảm dần theo tầng phân bố, tương ứng: mật độ trung bình cao nhất ở tầng đất (0-10cm): 7320 cá thế/m2; tầng đất 11-20cm: 2400 cá thể/m2; tầng lá: 632,5 cá thể/m2; và tầng rêu là 49 cá thể/ 1kg (bảng 3.3).

Bảng 3.3. Một số đặc điểm định lượng của Ve giáp theo tầng phân bố ở đai cao 100-600m Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc

Chỉ số Tầng phân bố A1 A2 Rêu Số lượng loài 41 25 28 28 51 MĐTB 7320 2400 632,5 49 Chỉ số đa dạng loài H’ 3,24 3,02 2,85 2,76 Chỉ số đồng đều J’ 0,87 0,94 0,86 0,83

Chú thích: MĐTB: Được tính bằng tổng số cá thể thu được (con/m2 đối với tầng đất và tầng lá; con/ kg đối với tầng rêu) ở tất cả các lần thu mẫu theo tầng phân bố.

3.2.3. Ch sđa dng loài H’

Chỉ sốđa dạng loài H’ của Oribatida đạt giá trị cao ở tất cả 4 tầng phân bố, trong đó giá trị đạt cao nhất ở tầng đất A1 (H’=3,24), tầng đất A2 (H’=3,02), đạt thấp nhất ở tầng rêu (H’=2,76). Điều này có thể giải thích là do: ở 2 tầng này (tầng đất, tầng lá), sự đóng góp về số lượng cá thể của mỗi loài ở 2 tầng này không có sự chênh lệch nhiều như ở tầng rêu, nên có giá trị

chỉ số H’ cao hơn. Còn ở tầng rêu, do số lượng cá thể tập trung chủ yếu vào loài ưu thế Eremella vestita chiếm hơn 30% tổng số cá thể của tầng (biểu đồ

1). Đây chính là loài quyết định kích thước của quần thể, đồng thời quyết

định đến giá trị độđa dạng loài của quần xã Ve giáp ở tầng rêu, làm giá trị H’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ở tầng này giảm thấp hơn so với 2 tầng đất và lá.

3.2.4. Ch sđồng đều J’

Kết quả nghiên cứu cho thấy, xu hướng tăng giảm giá trị của chỉ số đồng đều J’ tương tự như sự tăng giảm của chỉ số đa dạng loài H’. Đó là giá trị cao nhất đạt được ở tầng đất (A1: J’=0,87; A2: J’=0,94), tiếp đến tầng lá (J’=0,86) và thấp nhất ở tầng rêu (J’=0,83).

Như vậy, ở đai cao 100-600m Vườn quốc gia Tam Đảo, giá trị các chỉ

số định lượng (số loài, số cá thể, chỉ số đa dạng H’, chỉ số đồng đều J’) của Ve giáp ở các tầng phân bố là khác nhau. Tầng đất nói chung và tầng lá có giá trị các chỉ số định lượng của Ve giáp cao nhất. Tầng rêu có giá trị các chỉ số

này thấp nhất. Hay nói cách khác, tầng đất nói chung và tầng lá có sự đa dạng về thành phần cũng như số lượng loài Ve giáp hơn so với tầng rêu. Điều này có thể giải thích là do tầng đất và tầng lá là 2 tầng kề nhau, nơi có nhiều lớp thảm vụn hữu cơ, là nguồn thức ăn dồi dào cung cấp cho Ve giáp - là cư dân phân huỷ xác hữu cơđến sinh sống và phát triển.

3.3. Những loài Oribatida ưu thế ở đai cao 100 - 600m của Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc Tam Đảo, Vĩnh Phúc

Bảng 3.4. Các loài Oribatida ưu thế ở đai cao 100-600m, Vườn quốc gia Tam Đảo

Stt

Loài ưu thế

(Tỷ lệ % cá thể loài ưu thế trong tổng số cá thể của đai cao 100-

600m) A1 A2 Rêu 1 Eremella vestita 14,21 15,25 31,63 2 Cultroribula sp. 12,02 8,47 3 Microtegeus reticulatus 6,78 4 Dolicheremaeus lineolatus 6,78 5 Dolicheremaeus ornata 5,08 6 Unguizetes clavatus 5,08 7 Dolicheremaeus bartkei 5,08 8 Rostrozetes areolatus 5,08 9 Acrotocepheus triplicornutus 7,10 10 Nanhermannia thainensis 7,10 18,97 11 Setoxylobates foveolatus 13,83 12 Liebstadia humerata 10,28 13 Peloribates pseudoporosus 5,53 14 Cultroribula lata 5,53 5,10 15 Archegozetes longisetosus 5,10 16 Xylobateslophotrichus 5,10

Biểu đồ 3.1. Cấu trúc ưu thế của Oribatida ở đai cao 100-600m của vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Ởđai cao 100-600m của Vườn quốc gia Tam Đảo, đã ghi nhận được 16 loài ưu thế, với độ ưu thế dao động từ 5,08% đến 18,79%. Không có loài Ve giáp nào chiếm ưu thếở cả 4 tầng phân bố.

Có 1 loài ưu thế chung cho 3 tầng phân bố (tầng A1, A2, rêu) là

Eremella vestita. Có 3 loài ưu thế chung cho 2 tầng phân bố là Nanhermannia

thainensis (ưu thế ở tầngA1, lá); Cultroribula lata (ưu thế ở tầng lá, rêu).

Cultroribula sp. (ưu thế ở tầng A1, A2). Các loài còn lại chỉ ưu thế trong 1 tầng riêng biệt, cụ thể: tầng A1 có 1 loài (Acrotocepheus triplicornutus). Tầng

A2 có 5 loài (Microtegeus reticulatus, Dolicheremaeus bartkei,

Dolicheremaeus ornata, Dolicheremaeus lineolatus, Unguizetes clavatus, Rostrozetes areolatus); Tầng lá có 3 loài (Setoxylobates foveolatus, Liebstadia

humerata,Peloribates pseudoporosus). Tầng rêu có 2 loài (Archegozetes

KT LUN VÀ KIN NGH

KẾT LUẬN

1. Đã ghi nhận tổng số 67 loài, 41 giống, 29 họ Oribatida ở đai cao 100-600m Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó có 62 loài được

định tên và 5 loài chưa định tên gồm Archegozetes sp.; Nanhermannia

sp.;Cultroribulasp.; Unguizetessp.; Liebstadia sp..

2. Số loài Oribatida tập trung chủ yếu ở 4 họ, là họ Otocepheidae; Xylobatidae; Haplozetidae; Scheloribatidae. Giống Dolicheremaeus thuộc họ

Otocepheidae có số loài nhiều nhất. Khu hệ Ve giáp ởđai cao 100-600m có tính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đa dạng cao ở mức độ loài, họ so với khu hệ Ve giáp ở các nghiên cứu khác. 3. Xác định được 8 loài Cultroribula lata; Cultroribula sp.;

Dolicheremaeus lineolatus; Eremella vestita;Unguizetes clavatus; Unguizetes

sp.; Setoxylobates foveolatus ; Cosmopirnodus tridactylus là những loài đặc trưng cho đai cao 100-600m của Vườn quốc gia Tam Đảo.

4. Giá trị của một số chỉ số định lượng của Ve giáp thay đổi theo tầng phân bố. Giá trị cao nhất đạt được ở tầng đất và tầng lá, tương ứng: tầng đất (0-10cm): 41 loài, MĐTB=7320 cá thể/m2, H’=3,24, J’=0,87; tầng đất (11- 20cm): 25 loài, H’=3,02, MĐTB=2400 cá thể/m2, J’=0,94; tầng lá: 28 loài, H’=2,85%, MĐTB=632,5 cá thể/m2, J’=0,86. Giá trị thấp nhất ở tầng rêu: 28 loài, MĐTB=49 cá thể/1 kg, H’=2,76%, J’=0,83.

5. Đã xác định được 16 loài ưu thế, trong đó không có loài nào là loài

ưu thế chung ở cả 4 tầng phân bố. Loài Eremella vestita là loài chiếm ưu thế ở

cả 3 tầng phân bố A1, A2 và rêu; có 1 loài (Acrotocepheus triplicornutus) chỉ ưu thế ở tầng A1, 6 loài chỉ ưu thế ở tầng A2 (Microtegeus reticulates;

Dolicheremaeus bartkei; Dolicheremaeus ornate; Dolicheremaeus lineolatus; Unguizetes clavatus; Rostrozetes areolatus; 3 loài ưu thế ở tầng lá

(Setoxylobates foveolatus; Liebstadia humerata; Peloribates pseudoporosus);

và 2 loài ưu thếở tầng rêu (Xylobateslophotrichus; Archegozetes longisetosus).

KIẾN NGHỊ

Do thời gian thực hiện đề tài ngắn, số lượng mẫu thu còn ít nên các kết quả trên mới chỉ mang tính chất nhận xét bước đầu. Để có được những kết luận chính xác hơn, cũng như tìm hiểu mối liên quan giữa Oribatida với môi trường nghiên cứu, việc nghiên cứu cần được tiếp tục tiến hành mở rộng phạm vi cả về không gian và thời gian.

TÀI LIU THAM KHO Tài liệu Tiếng Việt

1. Đỗ Quang Huy (2009), “Báo cáo đánh giá khu hệ động vật rừng và danh lục các loài động vật rừng Vườn quốc gia Tam Đảo”, dự án quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020, tr.1-8.

2. Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà,

Đặng Thúy Hiền (2004), “Ve giáp (Acari: Oribatei) trong cấu trúc quần xã Acari ở hệ sinh thái rừng Vườn quốc gia Ba Vì, Việt Nam”.- Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb KH và KT, H., tr.

777-780.

3. Vũ Quang Mạnh (1984), “Dẫn liệu về nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội)”,

Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, 2(1), tr. 11-16.

4. Vũ Quang Mạnh (1990), “Chân khớp bé Microthropoda) trong quần lạc

động vật đất ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 12(1), tr. 3-10.

5. Vũ Quang Mạnh (1994), “Dẫn liệu về cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) ở đảo Cát Bà và vùng ven biển”, Thông báo khoa học các trường Đại học Sinh học: Sinh học - Nông nghiệp - Y học, bộ Giáo dục và Đào tạo, tr.14-19.

6. Vũ Quang Mạnh (1999): Oribatida comnucning Shuctures (Acari: Oribatida) in relatin to forest decline in Tam Đao national park of Viet

Nam. Proceeding of the NCST of Viet Nam, vol II, no2, 83-94.

7. Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb Đại học Sư phạm, tr. 9- 108, 122-129.

8. Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam - Bộ Ve giáp Oribatida,

9. Vũ Quang Mạnh, Vũ Văn Hiển, Nguyễn Trọng Năm (2003). Cấu trúc quần xã Động vật chân khớp bé (Microathorpoda) ở đất rừng liên quan

đến đai cao khí hậu ở Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học ĐHSP HN, 4:121-126.

10. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002), “Dẫn liệu bổ sung về cấu trúc và vai trò của quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Nxb Nông nghiệp,tr. 314-318.

11. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2004). Cấu trúc quần xã Động vật chân khớp bé (Microathorpoda) ở các đai cao khí hậu Vườn quốc gia Tam Đảo - Tạp chí NN và PTNT, N3 (39): 405- 410. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trưng phân bố và tính chất địa động vật của khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) ở Việt Nam”, Báo

cáo khoa học hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ V, Nxb Nông

nghiệp, tr. 137-144.

13. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae

Grandjean, 1951 và Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, T, XXII, 4, tr. 66-75.

14. Đào Duy Trinh (2011), Thành phần và cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) ở vườn quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ sinh học, tr. 8 - 17.

15. Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh (2007), “Cấu trúc nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) ở các đai cao địa lý của VQG Xuân Sơn, Phú Thọ”,

Kỷ yếu hội nghị khoa học - 2007.

Tài liệu Tiếng Anh

16. Andre’ H.M. (1976), “Introduction a L’e’tude e’cologiquedes communantes de microarthropodes corticoles corticoles soumises a la

pollution atmospherique I. Les microhabitats corticoles.” Bull Ecol.7,pp.

431-444.

17. Baker E and W. Wharton (1952), An Introduction to Acarology,

Macmillan Co., New York, pp. 1-456.

18. Balogh J. And Balogh P. (1992), The Oribatid Genera of the World,

HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp. 1-263 and pp. 1-375.

19. Behan - Pelletier V.M (1999), “Oribatid mites biodiversity in

agroecosystems: role for bioindication”, Agra. Eco. & Environment 74,

pp. 411-423.

20. Balogh J. (1963), “Identification keys of holarctic oribatid mites (Acari)

families and genena”, Act. Zool. Hung. IX, pp. 1-60.

21. Balogh J. and Mahunka S. (1967), “New oribatida (Acari,

Oribatei) from Vietnam” - Act.zool.Hung., 13(1-2), pp. 39-74.

22. Ermilov S.G and M. Lochynska (2008), “The influence of temperature on the development time of three Oribatida mites species (Acari:

Oribatida)”, North-Western Journal of Zoology, 4(2), pp.274-281.

23. Ghilarov M.C. (1975), Method of Soil zoogical studies, Nauka,

Moscow, pp. 1 - 48.

24. Ghilarov M.S and Krivolutsky D.A (1975), Identification of Soil Mites

Sarcoptiformes, Nauka, Moscow, pp. 1-491.

25. Grandjean (1954), “Essai de classification des Oribates (Acariens).” - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bull. Soc. Zool. France, 78(1-6), pp. 421-446.

26. Mahunka S. (1987), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Vietnam.

I.”, Annals. Hist.-nat. Mus. Natn. Hung., 79, pp. 259-279.

27. Norton R.A. (1986), “Acarina: Oribatida” In: Dindal D.L. (Ed.). Soil.

28. Norton R.A. (1986), “A spects of the biology and systematies of soil

arachnids particularty saprophagous mites.” Quacst. Ent. 21, pp. 523-

541.

29. Primer-E Ltd. (2001), Primer 5 for Windows, Version 5.2.4, 2001.

30. Stark J.D. (1992), “comparison of the impact of a neem seed-kernel extract formulation “Marfosan-O” and chlorpyrifes on non-target

invertebrates inhabiting turf grass”, Pestic. Sci. 36, pp. 293-299.

31. Steiner W.A. (1995), “Inphuence of air pollution on moss-dwelling animals. Terrestrial fauna, with emphasis on Oribatida, with emphasis on

Oribatida and Collembola”, Acarologia 36, pp. 149-173.

32. Weigmann G. (1991), “Oribatida communities in transects from bogs to forest in Berlin indicating the biolope qualities”, In: Dusbabek F., Bukva

V. (Eds.). Modern Acarology, Academia Prague and SPB Academic

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp (acari oribatida) ở đai cao 100 600m của vườn quốc gia tam đảo tỉnh vĩnh phúc (Trang 32)