Các bước bình sai tọa độ

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập trắc địa (Trang 27)

VI. NỘI DUNG CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP

5.Các bước bình sai tọa độ

 Bước 1: Tìm điểm và lập lưới khống chế.

Sau đó, đặt máy ở vị trí điểm 1,trình tự thực hiện các bước sau. Định tâm cân bằng máy, tiếp theo là xoay ống kính về hướng số 6 nơi đặt gương điều quang cho rõ sau đó bấm máy đo và ghi kết quả vị trí này. Xoay máy theo chiều kim đồng hồ, ngắm gương ở vị trí số 2, điều quang cho rõ sau đó bấm máy đo và đọc số ghi kết quả đo vào mẫu sổ. Đảo kính đo vị trí số 2,xoay kính đo lại vị trí số 6. Tương tự đo từng tự đến các điểm.

 Bước 2: Bình sai số liệu đo:

đị Đ Đ

- Tính tổng góc đo theo thực tế: [β]do = tổng các góc vừa đo được

- Tính tổng góc đo theo lý thuyết: [β]LT = (n-2).1800 (n là số cạnh đo được). - Tính sai số khép góc: fβ = [β]do – [β]LT

- Tính sai số khép góc giới hạn: fβgh =± 40√𝑛

- Kiểm tra sai số khép góc:f𝛽 < fβgh - Tính số hiệu chỉnh: Vβ = − 𝑓𝛽

𝑛

- Tính góc hiệu chỉnh:βibs = βi + Vβ

 Tính góc định hướng các cạnh đường chuyền: αik = αij - βjbs + 1800

Sau đó, kiểm tra lại điều kiện khép góc sau bình sai ở cạnh cuối.

 Kiểm tra sai số khép tọa độ và bình sai các gia số tọa độ: - Các gia số tọa độ sơ bộ:∆Xij = Dij.cosαij ∆Yij = Dij.sinαij - Sai số khép tọa độ:fx = [∆X] fy = [∆Y]

- Sai số khép vị trí điểm:fs = √𝑓𝑥2+ 𝑓𝑦2

- Sai số khép tương đối đường chuyền: fs/[D] - Kiểm tra: fs/[D] < 1/2000 => trị đạt yêu cầu. - Số hiệu chỉnh gia số tọa độ: {∆𝑋𝑖𝑗

𝑏𝑠 = ∆𝑋𝑖𝑗+ 𝑉𝑋𝑖𝑗 ∆𝑌𝑖𝑗𝑏𝑠 = ∆𝑋𝑖𝑗 + 𝑉𝑌𝑖𝑗

- Kiểm tra lại: [V∆Xij] = -fx [V∆Yij] = -fy

- Gia số tọa độ sau bình sai: ∆Xijbs = ∆Xij + V∆Xij ∆Yijbs = ∆Xij + V∆Yij

- Tính tọa độ điểm sau bình sai: Xj = Xi + ∆Xijbs Yi = Yj + ∆Yijbs

Sau đó phải kiểm tra lại tọa độ điểm cuối cùng.  Bảng bình sai tọa độ

Tên

điểm Góc đo Góc định hướng Cạnh đo

Gia số tọa độ Tọa độ điểm X Y X Y -00 00 12 1 150 49 12 -00 00 12 10 00 01 102.332 2 120 05 41 0.005 0.004 -00 00 12 310 05 30 115.013 74.07 -87.987 3 68 34 23 0.003 0.003 1174.852 929.787 -00 00 13 198 39 41 83.115 -78.745 -26.595 4 180 20 32 0.004 0.003 1096.11 903.195 -00 00 13 199 00 00 91.671 -86.677 -29.845 5 115 34 27 0.005 0.004 1009.743 873.353 -00 00 13 134 34 14 104.592 -73.401 74.510 6 84 37 00 0.003 0.003 936.041 947.867 39 11 01 82.510 63.956 52.133 1 1000.000 1000.000 TỔNG 720 01 15 476,901

đị Đ Đ fB= 00 00 75 fx = -0.02 fy = -0.017 𝑓𝑠 [𝐷]= 1 18342 ∝12= 10 00 01 𝑓𝑠 = 0.026

viii. PHẦN 8 : PHƯƠNG PHÁP ĐO CAO HÌNH HỌC TỪ GIỮA

 Phương pháp đo cao hình học từ giữa là xác định chênh cao giữa hai điểm nhờ tia ngắm nằm ngang của máy thủy chuẩn.

1. Dụng cụ đo:

- Máy thủy chuẩn và mia.

- Nội dung phương pháp đo cao hình học từ giữa:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập trắc địa (Trang 27)