Kết luận và khuyến nghị

Một phần của tài liệu Các giải pháp kỹ thuật quản lý nước và chống lún sụt đất tạithành phố Hồ Chí Minh (Trang 62)

5.1.Kết luận

5.1.1. Ngập lụt ở TP HCM đang tăng vài năm nay do những nguyên nhânsau: sau:

- Lún sụt đất do hạ mực nước ngầm, lấn biển, đắp đất, xây công trình mới và lún đất sét mềm do cố kết.

- Mực đất thấp: khoảng 60% diện tích đất ở mức dưới +2.0. - Thủy triều tăng tới +1.58 mét.

-Nước thượng lưu chảy từ hồ chứa

- Chặt phá rừng làm tăng lưu lượng nước chảy - Hệ thống thoát nước quá tải

- Giảm khối lượng các sông, hồ

- Quá trìnhđô thị hóa nhanh chóng, tăng diện tích mặt cắt bê tông -Tăng cường độ và mật độ của nước mưa

- Thiếu các công cụ quản lý nước và đất thích hợp

5.1.2. Lún sụt đất với tốc độ 10mm tới 30mm một năm và tăng mực thủytriều hoặc mực nước hồ với tốc độ 3mm-10mm một năm đang diễn ra cùng triều hoặc mực nước hồ với tốc độ 3mm-10mm một năm đang diễn ra cùng lúc, tạo nên những thử thách và nguy cơ lớn nhất cho thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tượng lún sụt đất sẽ gây nên tác động môi trường, mất mát, tổn thất nghiêm trọng hơn vấn đề mực nước dâng. Tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu cung cấp những dữ liệu và kết quả giám sát đáng tin cậy hơn để có thể đánh giá và dự báo chính xác đúng đắn hơn.

5.1.3. Các giải pháp giảm ngập lụt, nước mưa hiện nay tập trung vào việc xâyđê mới, cửa chắn nước, hệ thống thoát nước mới hoặc nâng cấp hệ thống đê mới, cửa chắn nước, hệ thống thoát nước mới hoặc nâng cấp hệ thống thoát nước, cần có thời gian để đánh giá. Hệ thống đê mới chỉ ngăn cản ngập lụt do mực nước dâng và lãng quên mất những tác động của lún sụt đất. Hệ thống đê mới trong đất sét sẽ gây lún mức độ cao và cần được nâng cấp, phục hồi để chống sói mòn và giữ ổn định dốc. Cần có nghiên cứu về giảm công suất thoát của nước mưa từ đô thị ra sông nhờ có đê.

5.1.4. Việc quản lý nước và đất liên quan đến ngập lụt, lún sụt đất, sử dụngtài nguyên đất và nước, nước thải, nước mưa được kiểm soát và thực thi bởi tài nguyên đất và nước, nước thải, nước mưa được kiểm soát và thực thi bởi nhiều tổ chức, chính quyền, bộ, sở riêng biệt. Do đó, khó có các giải pháp và việc quản lý tích hợp.

5.1.5. Chưa có các dự án ở cấp quốc gia, quốc tế hoặc các công trình nghiêncứu với báo cáo đầy đủ, dữ liệu đáng tin cậy để có thể hiểu, phân tích, dự báo cứu với báo cáo đầy đủ, dữ liệu đáng tin cậy để có thể hiểu, phân tích, dự báo một cách rõ ràng chính xác hơn, và so sánh những giải pháp khác nhau.

5.1.6. Thiếu một kỹ thuật tân tiến cho việc thiết kế và xây dựng đê, hệ thốngthoát nước, xử lý nước thải, tích trữ nước mưa, bổ sung nước ngầm, và hệ thoát nước, xử lý nước thải, tích trữ nước mưa, bổ sung nước ngầm, và hệ thống giám sát cho công việc quản lý nước và giảm lún sụt đất.

5.1.7. Việc tái sử dụng, tái tạo nước vẫn còn hạn chế.

5.1.8. Còn thiếu đào tạo hướng dẫn về quản ly nước và đất, bảo tồn và tôntrọng nguồn nước. trọng nguồn nước.

5.1.9. Thiếu sót về đạo đức môi trường và các dịch vụ tư vấn chuyên nghiệpvề quản lý nước. về quản lý nước.

5.2. Khuyến nghị

5.2.1. Việc quản lý đất và nước cần quan tâm tới:- Biến đổi khí hậu - Biến đổi khí hậu

- Hiện tượng lún sụt đất -Bơm nước ngầm

- Thiếu nước và năng lượng - Sức khỏe

- Dự báo về các thách thức và nguy cơ

5.2.2. Cần lập dự án nghiên cứu cho đề tài giám sát nước ngầm, ngập lụt, hạmực nước ngầm và lún sụt đất: mực nước ngầm và lún sụt đất:

- Dựng hệ thống giếng quan trắc mực nước ngầm bị hạ

-Giám sát lút trong trường hợp có công trình mới xây và lấn biển - Dựng hệ thống giám sát ngập lụt

- Dự báo hiện tượng lún sụt đất và dâng mực nước

5.2.3. Không nên chỉ tập trung vào thiết kế và xây dựng hệ thống đê mới mộtcách cẩn thận. Quan tâm tới lún đất và sự ổn định dốc của các đê mới cũng cách cẩn thận. Quan tâm tới lún đất và sự ổn định dốc của các đê mới cũng như dòng chảy nước ở điều kiện tự nhiên là rất quan trọng.

5.2.4. Không nên phát triển đô thị ở phía Nam, Đông và những khu vực nơiđộ dày đất sét mềm lớn. độ dày đất sét mềm lớn.

5.2.5. Nên làm sạch sông, hồ và các kênh lộ thiên để tăng công suất thải.

5.2.6. Rất cần phải điều chỉnh dòng nước từ thượng lưu.

5.2.7. Cần tăng các diện tích xanh trong đô thị.

5.2.8. Cần lập nên các dự án thí điểm sử dụng các giải pháp kỹ thuật kết hợp.

5.2.9. Cần lập nên các dự án thí điểm tận dụng việc tích chứa và thấm nướcmưa dưới lòng đất để tăng mực nước ngầm, để giảm lún sụt đất. Kỹ thuật từ mưa dưới lòng đất để tăng mực nước ngầm, để giảm lún sụt đất. Kỹ thuật từ Đức có thể được đưa vào d ùng cho điều kiện ở Việt Nam.

Hình 54:Điểm thu nước mưa

(Kỹ thuật Wils và Rehau thích ứng vào điều kiện Việt Nam)

a) Bộ lọc 1

b) Bộ lọc 2 cho quá trình tiền xử lý c) Bùn lắng

d) Dòng chảy nước e) Bể chứa

f) Giếng g) Bơm

h) Áp lực khí để đẩy nhanh tốc độ nước i) Lớp cát

5.2.10. Cần phối hợp các giải pháp kỹ thuật để giảm ngập lụt như:

- Đường hầm thông minh cho nước và giao thông (kinh nghiệm từ Malaysia và các nước khác).

- Hệ thống đê mới sử dụng các giải pháp và công nghệ kỹ thuật.

5.2.11. Nên sử dụng hệ thống xử lý nước thải Hofmann-Klaro-UTP và nhữngkỹ thuật xử lý nước thải khác. Cần xây những hệ thống xử lý nước thải nhỏ kỹ thuật xử lý nước thải khác. Cần xây những hệ thống xử lý nước thải nhỏ phi tập trung. Không nên xây hệ thống tập trung lớn như đã lên kế hoạch.

5.2.12. Cần chia riêng hệ thống thoát/tích trữ nước mưa và hệ thống xử lýnước thải. nước thải.

5.2.13. Cần có các dự án nghiên cứu mới về các giải pháp tích hợp.

5.2.14. Hợp tác quốc tế đóng vai trò rất quan trọng cho các giải pháp kỹ thuật,công nghệ, các ý tưởng đổi mới về quản lý nước và đất. Các yêu cầu gợi ý từ công nghệ, các ý tưởng đổi mới về quản lý nước và đất. Các yêu cầu gợi ý từ các bạn và đồng nghiệp từ Đức đều được chuẩn bị kỹ càng và có giá trị cao đối với sự phát triển của chúng ta. Kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, các giải pháp kỹ thuật và công nghệ có giá trị rất cao cho sự phát triển bền vững của chúng ta.

5.2.15. Tạo dựng chương trình đào tạo hướng dẫn về quản lý nước và đất.Chúng ta cần xây dựng nên đạo đức môi trường và nâng cao trách nhiệm của Chúng ta cần xây dựng nên đạo đức môi trường và nâng cao trách nhiệm của người dân đối với việc sử dụng nước và đất vì phát triển bền vững.

5.2.16. Cần đẩy mạnh và khuyến khích sự tham gia của các tổ chức xã hội,các chuyên gia trong dự án quan trọng này. Chính phủ, các Bộ và Ủy Ban các chuyên gia trong dự án quan trọng này. Chính phủ, các Bộ và Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh có thể giao nhiệm vụ và đề án nghiên cứu cho các Hiệp Hội Chuyên Nghiệp và các lĩnh vực tư nhân, cũng như các cá nhân có những ý tưởng đổi mới. Hội Cơ Học Đất và Địa Kỹ Thuật mong muốn được tham gia vào dự án quan trọng này.

Nguồn tư liệu

1. N.T.TIEN. et al (2001) Proceeding of Land and Water Management Conference2. N.T.TIEN. et al (1994)_Foundation Engineering in land subsidence area

Một phần của tài liệu Các giải pháp kỹ thuật quản lý nước và chống lún sụt đất tạithành phố Hồ Chí Minh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)