Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng trưởng khối lượng cá Rô đầu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ ương, tần suất cho ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Rô đầu vuông (Anabas testudineus) giai đoạn từ 0 đến 60 ngày nuôi (Trang 37)

- Khối lượng cá (g): được xác định bằng phương pháp cân trên cân cơ do Hàn Quốc

3.2.5.Thí nghiệm ảnh hưởng của mật độ ương đến tăng trưởng khối lượng cá Rô đầu

cá Rô đầu vuông giai đoạn 30 đến 60 ngày nuôi

Thí nghiệm được bố trí ở 3 nghiệm thức khác nhau theo từng giai đoạn sinh trưởng của cá Rô đầu vuông. Số liệu nghiên cứu thu được xử lý trên Anova một nhân tố với phép thử Duncan cho thấy: Mật độ trong thí nghiệm ít ảnh hưởng đến tăng trưởng của ấu trùng cá Rô đầu vuông. Sai khác giữa các mật độ không có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tuy nhiên, khi tăng mật độ ương thì thức ăn cung cấp cho bể ương phải tăng tỷ lệ thuận.

Bảng 3.8. Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá thí nghiệm ở giai đoạn 30 đến 60 ngày (TB ± SD, gam)

Ngày thu mẫu M Đ I M Đ II M Đ III

30 0,13 ± 0,07a 0,13 ± 0,07a 0,13 ± 0,07a 40 0,55 ± 0,06a 0,52 ± 0,02a 0,50 ± 0,03a

60 3,9 ± 0,2a 3,8 ± 0,1b 3,6 ± 0,3c

Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Hình 3.5. Tăng trưởng khối lượng của cá Rô đầu vuông từ 30 đến 60 ngày nuôi

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng khối lượng cho thấy: Tại 30 đến 60 ngày tuổi khi bố trí ương nuôi ở 3 mật độ khác nhau 20, 30 và 40con/lít cá vẫn sinh trưởng bình thường nhưng tỷ lệ phân đàn cao. Khối lượng trung bình giữa các mật độ đạt 0,12 - 0,13g/con, giữa các mật độ ương không có sự sai khác về tốc độ tăng trưởng trong cùng một TSCA. Tại 60 ngày tuổi, ở MĐ I và MĐ II tăng trưởng khối lượng đạt 3,82 ± 0,06 đến 3,82 ± 0,27g/con sai khác không có ý nghĩa thống kê (P >0,05), ở MĐ III khối lượng đạt thấp hơn 3,6 ± 0,8g/con sai khác với ương ở mật độ I và II. Kết quả nghiên cứu có thể khuyến nghị: Cá Rô đầu vuông giống ở giai đoạn 31 đến 60 ngày tuổi có thể ương mật độ 30 đến 40 con/lít đồng thời với việc tăng lượng thức ăn theo mật độ ương nhất định và định kỳ 5 đến 10 ngày cần tiến hành lọc, phân cỡ cá để tránh hiện tượng cá cắn lẫn nhau.

Kết quả thu được ở bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông giống ít phụ thuộc vào mật độ ương nếu như khẩu phần và dinh dưỡng của thức ăn được cung cấp tỷ lệ thuận với mật độ. Theo TS Dương Nhật Long

(Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ) [9], không có sự khác nhau về sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Rô đầu vuông ương ở các mật độ 20 con/lít, 30 con/lít và 40 con/lít nếu lượng thức ăn cho ăn tăng tỉ lệ thuận theo mật độ và có thể ương cá ở mật độ cao (20 đến 40 con/lít) với việc tăng lượng thức ăn, áp dụng kỹ thuật phối trộn thêm Vitamin, khoáng vào trong thức ăn, sử dụng chế phẩm vi sinh.

3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Rô đầu vuông giai đoạn 0 đến 60 ngày nuôi

3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông giai đoạn 0 đến 30 ngày nuôi

Thí nghiệm xác định tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông bắt đầu từ giai đoạn cá 5 ngày nuôi. Ở giai đoạn này cá sử dụng thức ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp.

Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của TSCA đến tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông ở mỗi giai đoạn ương có sự thay đổi theo đặc điểm sinh học của cá Rô đầu vuông.

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của tần suất cho ăn khác nhau lên tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông trong giai đoạn 5 đến 30 ngày nuôi

Giai đoạn (ngày nuôi)

Tỷ lệ sống (%)

TSCA I TSCA II TSCA III

5 150 150 150 10 92,3 ± 2,5b 93,3 ± 2,9b 70,6 ± 16,8a 15 88,4± 2,9b 86,7 ± 5,8b 65,0± 13,2a 20 76,7 ± 2,9b 65,0 ± 5,0ab 59,0 ± 9,6a 25 63,3 ± 7,6b 46,6± 5,8a 48,0± 2,9a 30 51,7± 7,6b 34,0 ± 1,7a 32,3± 2,5a

Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Cá Rô đầu vuông thí nghiệm tại 30 ngày tuổi sử dụng thức ăn TSCA I (Cho ăn tần suất 4 lần/ngày với 5% trọng lượng cơ thể) đạt tỉ lệ sống cao nhất (51,7 ± 7,6%), ở TSCA II (Cho ăn tần suất 3 lần/ngày với 5% trọng lượng cơ thể) đạt tỷ lệ sống 34,0 ± 1,7% và ở TSCA III(Cho ăn tần suất 2 lần/ngày với 5% trọng lượng cơ thể) tỉ lệ sống đạt 32,3± 2,5%. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Như vậy, trong ương nuôi, giống cá Rô đầu vuông cần thiết phải sử dụng thức ăn công nghiệp có phối trộn thêm khoáng, Vitamin trước khi cho ăn.

Hình. 3.6. Tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông

ở các công thức tần suất cho ăn giai đoạn 5 đến 30 ngày

Qua đồ thị biểu hiện cho thấy TSCA I đạt tỷ lệ sống cao và không biến động nhiều trong thời gian từ 5 – 30 ngày nuôi

20 30 40 50 60 70 80 90 100 5 10 15 20 25 30

Ngày tu?i (ngày nuôi)

T ? l? s ? n g ( % ) CTTA I CTTA II CTTA III

3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông giai đoạn 30 đến 60 ngày nuôi

Giai đoạn 30 ngày nuôi cá chuyển thành cá hương giống, chiều dài trung bình toàn thân đạt 13,4 đến 14,8mm. Giai đoạn này chuyển cá vào ương trong bể Composide có thể tích 1,5m3/bể. Thí nghiệm ảnh hưởng của TSCA đến tỷ lệ sống của cá giống được bố trí ở 3 TSCA khác nhau. TSCA I(Cho ăn tần suất 4 lần/ngày với 5% trọng lượng cơ thể); TSCA II (Cho ăn tần suất 3 lần/ngày với 5% trọng lượng cơ thể) và TSCA III (Cho ăn tần suất 2 lần/ngày với 5% trọng lượng cơ thể). Kết quả thu được ở Bảng 3.10.

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của tần suất cho ăn khác nhau lên tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông trong giai đoạn 30 đến 60 ngày nuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: %

Giai đoạn (ngày tuổi)

Tỷ lệ sống (%)

TSCA I TSCA II TSCA III

30 100 150 200 35 90,2 ± 0,1a 86,5 ± 0,3b 77,6± 0,6c 40 80,4 ± 0,2a 76,2 ± 0,2b 65,4 ± 0,4c 45 72,4 ± 0,5a 62,9 ± 0,5b 59,3 ± 0,4c 50 62,1 ± 0,5a 56,4 ± 0,4b 49,2 ± 0,3c 55 51,9 ± 0,9a 50,5 ± 0,5b 42,9 ± 0,4c 60 47,2 ± 0,2a 38,5 ± 0,3b 34,8 ± 0,8c

Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Tại 60 ngày thí nghiệm, tỷ lệ sống ở TSCA I đạt cao nhất 47,2 ± 0,2%, ở TSCA II 38,5 ± 0,3%, thấp nhất ở TSCA I 34,8 ± 0,8%. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P <0,05).

Hình 3.7. Tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông thí nghiệm từ 30 đến 60 ngày

3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến tăng trưởng của cá Rô đầu vuông

3.3.3.1. Tăng trưởng về chiều dài cá Rô đầu vuông giai đoạn 1 đến 30 ngày nuôi

Cá Rô đầu vuông đưa vào thí nghiệm ở giai đoạn mới đưa vào thí nghiệm có chiều dài thân trung bình 12,20 ± 0,08mm. Các thí nghiệm bố trí trong thùng xốp, có thể tích 20 đến 30 lít không đạt kết quả như mong muốn. Các thí nghiệm trong bể composite thể tích 1,5m3 cá bắt mồi và sinh trưởng bình thường.

Ở lần thu mẫu đầu tiên giai đoạn cá 5 ngày nuôi, tăng trưởng chiều dài đạt giá trị cao nhất ở CT I (3,0 ± 0,3mm), tiếp đến là CT II (2,8 ± 0,2 mm) và thấp nhất ở CT III (2,8 ± 0,2 mm) sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Kết quả nghiên cứu được khuyến nghị: Khi ương cá Rô đầu vuông giai đoạn 1 đến 30 ngày nuôi nên ương ở trong bể composite có thể tích trên 1,5 m3.

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của TSCA lên tốc độ tăng trưởng chiều dài của cá Rô đầu vuông giai đoạn từ 5 đến 30 ngày nuôi

Ngày

nuôi TSCA I TSCA II TSCA III

5 3,0 ± 0,1b 2,8 ± 0,0a 2,8 ± 0,1a

10 3,9 ± 0,0b 3,7 ± 0,1a 3,7 ± 0,1a

20 8,9 ± 0,1 8,7± 0,1 8,7 ± 0,1 25 11,9 ± 0,1b 11,5 ± 0,1a 11,6 ± 0,1a 30 13,7b ± 0,1 13,4a ± 0,1 13,5 ± 0,1a

Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với P<0,05

Kết quả phân tích bảng 3.11 cho thấy: Ở TSCI tăng trưởng về chiều dài cá lớn hơn so với TSCA II và TSCA III. Tại 30 ngày nuôi chiều dài trung

bình tại TSCA I là cao nhất, đạt 13,7 ±0,1 mm, TSCA II, và TSCA III chỉ đạt 13,4 đến 13,5mm.

Hình 3.8. Tăng trưởng chiều dài của cá Rô đầu vuông giai đoạn 5 đến 30 ngày Qua hình trên thể hiện tăng trưởng chiều dài giai đoạn từ 5 – 25 ngày nuôi không có biến động nhiều giữa các tần suất ăn khác nhau. Từ ngày 25 – 30 TSCA III có tốc độ tăng trưởng chiều dài lớn hơn so với TSCA I và TSCA II

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của tần suất cho ăn khác nhau lên tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài của cá Rô đầu vuông giai đoạn từ 5 đến 30 ngày nuôi

Đơn vị tính: mm/ngày 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 5 10 15 20 25 30 Tu?i cá (ngày nuôi) CT I CT II CT III

Ngày nuôi TSCA I TSCA II TSCA III 5 - 10 0,16 ± 0,00 0,19 ±0,03 0,19± 0,01 11-15 0,32 ± 0,01 a 0,32± 0,04ab 0,33 ± 0,03b 16 - 20 0,71 ± 0,01 a 0,67± 0,02b 0,67± 0,01a 21- 25 0,58 ± 0,05 a 0,57± 0,02a 0,58± 0,03a 26 - 30 0,37 ± 0,20 a 0,38± 0,02a 0,37± 0,30a

Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với P<0,05

Hình 3.9. Tốc độ trăng trưởng tuyệt đối theo chiều dài của cá Rô đầu vuông

giai đoạn 5 đến 30 ngày nuôi

Kết quả hình 3.9 cho thấy, tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối của các thí nghiệm tương đương nhau. Giai đoạn 15 đến 25 ngày tuổi thức ăn cho cá là thức ăn công nghiệp viên nổi của công ty C.P phối trộn thêm Vitamin - khoáng cho tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài là cao nhất đạt 0,67 đến 0,71mm/ngày, thấp nhất là giai đoạn 5 đến 10 ngày nuôi chỉ đạt 0,16 đến 0,19 mm/ngày.

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của tần suất cho ăn khác nhau lên tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài của cá Rô đầu vuông từ 5 đến 30 ngày nuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: % /ngày

Ngày nuôi CTTA I CTTA II CTTA III

11-15 6,9 ± 0,2 7,2 ± 0,1 7,4 ± 0,1 16- 20 10,0b ± 0,13a 9,7 ± 0,2a 9,7 ± 0,1a

21- 25 5,6 ± 0,2b 2,9 ± 0,2a 5,7 ± 0,3b

26 - 30 2,9 ± 0,2a 3,1 ± 0,2a 3,0 ± 0,2a

Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với P<0,05

Qua bảng trên cho thấy tần xuất cho ăn khác nhau ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá rô đầu vuông ở giai đoạn từ 5 – 30 ngày nuôi sử dụng TSCA I (4 lần/ngày) đạt tỷ lệ sông cao hơn TSCA II (3 lần/ngày) và TSCA III(2 lần/ngày)

Hình 3.10 tốc độ tăng trưởng tương đối của cá Rô đầu vuông giai đoạn 5 đến 30 ngày nuôi

3.3.3.2. Tăng trưởng về khối lượng của cá Rô đầu vuông ương giai đoạn 30 đến 60 ngày nuôi

Cá Rô đầu vuông ở giai đoạn 30 ngày nuôi đã phát triển cơ thể hoàn thiện, chiều dài toàn thân đạt 13,4 đến 13,7mm, trọng lượng đạt 0,12 đến 0,13g. Giai đoạn này, tiến hành phân lọc cá và chuyển những đàn lớn vào hệ thống bể composide thể tích 1,5m3/bể.

Kết quả theo dõi tăng trưởng về khối lượng cá Rô đầu vuông giai đoạn 30 đến 60 ngày thu được bảng 3.14.

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của tần suất cho ăn khác nhau lên tăng trưởng khối lượng của cá Rô đầu vuông giai đoạn 30 đến 60 ngày nuôi

Ngày nuôi TSCA I TSCA II TSCA III 30 0,13 ± 0,00 0,12 ± 0,01 0,12 ± 0,00 40 0,54 ± 0,01 0,57 ± 0,24 0,54 ± 0,01 45 0,93 ± 0,22 0,93 ± 0,01 0,80 ± 0,01 50 1,48 ± 0,38 1,5 ± 0,16 1,36 ± 0,13 55 3,25 ± 0,74 3,3 ± 0,1 3,09 ± 0,07 60 3,74 ± 0,85 3,77 ± 0,10 3,78 ± 0,10

Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Ở giai đoạn ương từ 30 – 60 ngày sử dụng tần suất cho ăn (TSCAI) đạt tỷ lệ sống cao nhất và thấp nhất khi sử dụng (TSCAIII) 2 lần/ngày

Hình 3.11. Tăng trưởng khối lượng của cá từ 30 đến 60 ngày Bảng 3.15. Ảnh hưởng của TSCA khác nhau lên tăng trưởng khối lượng tuyệt đối của cá Rô đầu vuông giai đoạn 30 đến 60 ngày nuôi

Đơn vị tính:g/ngày

Ngày nuôi TSCA III TSCA II TSCA I

30 -35 0,06 ± 0,00a 0,06 ± 0,00a 0,06 ± 0,00a 36-40 0,02 ± 0,0ab 0,03 ± 0,01b 0,01 ± 0,01a 41 -45 0,08 ± 0,01b 0,07± 0,01b 0,05± 0,03a

51-55 0,36 ± 0,06 0,37 ± 0,06 0,35 ± 0,02 56-60 0,10 ± 0,04a 0,11± 0,01a 0,15 ± 0,14b

TSCA không có sự sai khác giữa TSCA III và TSCA II. TSCA I có sai khác với TSCA II và TSCA III

Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu số mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Hình.3.12. Tăng trưởng khối lượng tuyệt đối cá Rô đầu vuông 30 - 60 ngày nuôi Bảng 3.16. Ảnh hưởng của tần suất cho ăn khác nhau lên tốc độ tăng trưởng

tương đối khối lượng của cá Rô đầu vuông giai đoạn 30 đến 60 ngày nuôi

Đơn vị tính:g

Ngày nuôi TSCA I TSCA II TSCA III

30 -35 24,0 ± 0,3 25,8 ± 0,7 26,1 ±0,2

36-40 4,3 ± 0,1 5,3 ± 0,8 4,5 ± 0,6

41 -45 10,7 ± 0,7 10,0 ± 0,7 7,6 ± 0,6

46-50 9,7 ± 0,6 8,6 ± 0,7 2,8 ± 0,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

56-60 2,8 ± 0,6 16,5 ± 0,6 4,2 ± 0,5

Số liệu trong cùng một hàng có ký hiệu chữ mũ khác nhau thể hiện mức sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05

Tại 60 ngày nuôi, cá Rô đầu vuông thí nghiệm có khối lượng trung bình 3,78 ± 0,1g, Tăng trưởng tuyệt đối (DWG) đạt 0,145 ± 0,137g/ngày, tăng trưởng tương đối (SGR) đạt 4,8 ± 0,44%/ngày. Theo Bùi Viết Hùng(TTKN- Kiên Giang) [9], tại 75 ngày tuổi cá ương trong ao đất sử dụng thức ăn 100% tươi đạt khối lượng trung bình 2,0 - 4,5g, DWG: 0,06 ± 0,01g/ngày; SGR: 5,6 ± 1,3 %/ngày. Kết quả này chứng tỏ rằng khi ương cá rô đầu vuông trong ao đất sử dụng TACN cá có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn trong bể nhưng tỷ lệ phân đàn lớn hơn.

Hình 3.13. Tăng trưởng khối lượng tương đối của cá thí nghiệm giai đoạn 30 đến 60 ngày nuôi

Theo nghiên cứu ương cá Rô đầu vuông thì kết quả đạt được về tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá Rô đầu vuông ở mức 0,708 mm/ngày về chiều dài

và 0,055 g/ngày về trọng lượng khi sử dụng thức ăn cho cá bao gồm thức ăn là thức ăn công nghiệp viên nổi của công ty C.P phối trộn thêm Vitamin-khoáng. Theo TS Dương Nhật Long (2003) thì cá Rô đầu vuông hương đạt trọng lượng tuyệt đối từ 0,02 đến 0,07 g/ngày, tác giả thí nghiệm dùng thức ăn là cá tạp và con ruốc tươi.

3.5.3.3. Tăng trưởng về chiều dài của cá giống giai đoạn 30 đến 60 ngày

Cá ở giai đoạn 30 ngày tuổi cơ thể đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, chiều dài toàn thân đạt 13,4 đến 14,7mm.

Thức ăn cho cá giống chủ yếu là thức ăn công nghiệp . Do đặc điểm sinh học cá Rô đầu vuông là loài cá dữ, ăn mồi động vật, có tập tính tấn công cắn đồng loại. Việc sử dụng TACN để thay thế thức ăn phối trộn được áp dụng để giảm ô nhiễm nguồn nước trong quá trình nuôi là cần thiết. Tại 45 ngày nuôi, Cá ở TSCA I có tỷ lệ phân đàn cao nhất: Chiều dài trung bình dao động 22,9 đến 24,1mm. ở TSCA II là: 23,4 -24,1mm; TSCA III là: 21,8 đến 22,1mm. Bùi Viết Hùng(TTKN-Kiên Giang) [11]: Cá Rô đầu vuông tại 45 ngày nuôi

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ ương, tần suất cho ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá Rô đầu vuông (Anabas testudineus) giai đoạn từ 0 đến 60 ngày nuôi (Trang 37)