Ứng dụng phần mềm tính ứng suất biến dạng cho đập đá lõi sét:

Một phần của tài liệu Thiết kế công trình đầu mối hồ sông bung 2 (thuyết minh + bản vẽ) (Trang 86)

- Đê quai thợng lu: Mái thợng lu m 1= 2,75 Mái hạ lu m2 = 2,5.

2.ứng dụng phần mềm tính ứng suất biến dạng cho đập đá lõi sét:

2.1. Chỉ tiêu cơ lý dùng trong tính toán:

Các chỉ tiêu dùng trong tính toán đợc lấy theo bảng sau:

TT Tên vật liệu γ (KN/m2) E (KN/m2) ϕ (độ) C (KN/m2) υ 1 Lõi sét 14.8 30000 20 24 0.35 2 Đá đắp 21 7.4x104 39 0.05 0.28 3 Đá nền 28 106 40 0.1 0.22 2.2. Sơ đồ tính toán:

Để có thể nghiên cứu ảnh hởng của quá trình cố kết lõi chống thấm bằng đất sét, quá trình đắp đập đợc chia thành 10 lớp và đắp theo 2 giai đoạn. Mỗi giai đoạn đắp 5 lớp, thời gian nghỉ giữa 2 lớp là 18 ngày, thời gian nghỉ giữa 2 giai đoạn là 6 tháng.

Hình 7-1: Sơ đồ tính toán phân lớp thi công đập đá lõi giữa.

2.3. Kết quả tính toán:

Hình 7-3: Kết quả biến dạng lới phần tử tại cuối giai đoạn thi công thứ nhất.

Hình 7-5: Kết quả chuyển vị đứng tại cuối giai đoạn thi công thứ nhất ( chuyển vị lớn nhất là 10.39 cm).

Hình 7-6: Kết quả chuyển vị đứng tại đầu giai đoạn thi công thứ hai (chuyển vị lớn nhất là 23.97 cm).

Thông qua kết quả tính toán chuyển vị lún thể hiện trên các hình 7-5,7-6 nhận thấy rằng: Sau quá trình gián đoạn giữa hai giai đoạn thi công (6 tháng) đập đá lún thêm 13,58 cm. Sở dĩ lún nhiều nh vậy là do ảnh hởng của hệ số thấm trong khối đá là

rất lớn nên quá trình cố kết diến ra nhanh chóng. Do đó nó làm tăng thêm chuyển vị lún trong quá trình thi công đập.

Hình 7-7: Kết quả chuyển vị đứng sau giai đoạn thi công thứ hai (chuyển vị lớn nhất là 68.97 cm).

Hình 7-8: Kết quả chuyển vị đứng sau khi thi công xong trờng hợp đắp 1 lần (chuyển vị lớn nhất là 33,25 cm)

Trờng hợp thi công đắp nhiều lớp, sau khi thi công xong chuyển vị lớn nhất của đập là 68,97 cm, khác với trờng hợp chất tải 1 lớp có chuyển vị lớn nhất là 33,25 cm. Kết quả này cho thấy việc đắp đập theo nhiều lớp đã tạo thời gian cho quá trình cố kết của đất diễn ra, áp lực nớc lỗ rỗng giảm, ứng suất hiệu quả tăng lên. Những kết quả thu đợc của bài toán này đã góp phần mô tả sát với thực tế hơn quá trình diễn biến lún trong thời gian thi công đắp đập.

Hình 7-9: Phân bố ứng suất tổng cộng sau quá trình đắp đập

Hình 7-10: Phân bố ứng suất tổng cộng sau quá trình tích nớc

Từ kết quả phân tích ứng suất trong thân đập tại thời điểm sau khi thi công xong và sau khi tích nớc nhận thấy rằng: Về cơ bản quy luật phân bố ứng suất trong thân đập là giống nhau. Tuy nhiên dới tác dụng của tải trọng nớc đã có sự gia tăng ứng suất. Càng xuống phía dới đáy đập ứng suất càng thay đổi nhiều. Sự thay đổi này chủ yếu ở vùng giữa đập. Đó chính là điều kiện bất lợi nhất vì vật liệu dùng làm tờng lõi chống thấm ở đây là đất sét có cờng độ chịu lực nhỏ hơn rất nhiều so với vật liệu đá đắp.

V. Kết luận:

Thông qua nghiên cứu phơng trình vi phân cơ bản cũng nh quá trình phân tán áp lực lỗ rỗng trong đất, em đã nắm bắt đợc phần nào kiến thức cơ bản về lĩnh vực địa kỹ thuật.

Việc ứng dụng phần mềm Plaxis là một phần mềm chuyên tính cho lĩnh vực công trình đất đá đã giúp em có những khái niệm cơ bản cũng nh biết cách sử dụng một phần mềm chuyên dụng thờng dùng trong lĩnh vực tính toán thiết kế nhằm trang bị những hành trang trớc khi trở thành một ngời kỹ s công trình Thủy Lợi.

Với thời gian có hạn, kiến thức còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi nhiều sai sót trong cách nhìn nhận vấn đề và trong tính toán. Rất mong đợc sự quan tâm giúp đỡ của các Thầy, Cô để em có thể hiểu biết, nâng cao kiến thức trong lĩnh vự Thủy Lợi nói chung và lĩnh vực địa kỹ thuật nói riêng.

Em xin trân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Chiến, TS Nguyễn Quang Hùng đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành phần chuyên đề này.

Một phần của tài liệu Thiết kế công trình đầu mối hồ sông bung 2 (thuyết minh + bản vẽ) (Trang 86)