tương đồng, đồng thời chấp nhận những điểm khác nhau không trái với lợi ích chung của dân tộc...Chủ trương đó của Đảng đã thực sự ổi vào cuộc sống, được các tầng lớp nhân dân, các dân tộc, các tôn giáo, dù sống ở trong nước hay định cư ở nước ngoài đồng tình ủng hộ và đã thu được những kết quả tốt đẹp. Khối đại đoàn kết được tăng cường và mở rộng hơn một bước,
36
đã huy động được sức người , sức của của đồng bảo ở trong nước và kiều bào ở nước ngoài đóng góp vào thành tưu của công cuộc đỗi mới.
Về đoàn kết quốc tế, Đáng ta luôn phát huy chủ nghĩa quốc tế trong sáng, cao cá, thủy chung, làm hết sức mình đề góp phần quan trọng xây dựng tình đoàn kết giữa các đảng cộng sản và công nhân, giữ gìn và củng cô sự đoàn kết trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; đồng thời, tăng cường xây đựng và phát triển các quan hệ quốc tế trong tình hình mới, coi đó là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo cho thăng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Cùng với quá trình đổi mới đất nước, Đảng ta đã đề ra và thực hiện nhất quán đường lỗi, chính sách đối ngoại “độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Nước ta đã chủ động và tích cực hội nhập vào nền kinh tế quốc tế trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động phức tạp, khó lường, các quan hệ chính trị - kinh tế đan xen.
Bối cảnh tình hình thế giới và khu vực những năm gần đây vẫn tiềm ẫn và nảy sinh nhiều vẫn đề phức tạp, ảnh hưởng đến môi trường an ninh và phát triển của các quốc gia, dân tộc. Hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn của thời đại, nhưng ở một số nơi, xung đột cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên vẫn xảy ra; một số khu vực trên thế giới, khủng bó, ly khai có chiều hướng gia tăng... Đặc biệt, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu