Giải pháp hoàn thiện và mở rộng vốn tín dụng tại NHNo & PTNT

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Thanh Trì" ppt (Trang 33 - 38)

L ời nói đầu

2.2: Giải pháp hoàn thiện và mở rộng vốn tín dụng tại NHNo & PTNT

Những tháng đầu năm 2000, tình hình kinh tế huyện Thanh Trì tiếp tục phát triển. Tuy nhiên cũng còn có những khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến

hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ trên địa bàn huyện Thanh Trì quy

mô hoạt động nhỏ, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh yếu kém, sử dụng vốn vay chưa được tốt, hiệu quả kinh tế còn thấp.

Một số hộ sản xuất sử dụng vốn vay sai mục đích, sản xuất - kinh doanh thiếu kinh nghiệm, dẫn đến thua lỗ, mất vốn không trảđược nợ ngân hàng.

Do sự cạnh tranh nghiệt ngã trong cơ chế thị trường dẫn đến một số hộ kinh doanh làm ăn thua lỗ, không trảđược nợ, một số hộ cố tình chây ỳ.

Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Thanh Trì đã

tiến hành phân tích nguyên nhân từng khoản nợ quá hạn đểđề ra các biện pháp xử lý thích hợp. Trong năm 2004 nhờ sự phối kết hợp với UBND các cấp và các cơ quan pháp luận nợ quá hạn giảm so với năm 2003. Tuy nhiên, việc xửa lý thu hồi nợ quá hạn còn gặp nhiều khó khăn. Các trường hợp người vay thế chấp tài sản hợp pháp nhưng không trả được nợ bỏ trốn chưa được các ngành pháp luật quan tâm phối hợp xử lý.

Để thực hiện pháp lệnh ngân hàng, chuyển hoạt động tín dụng theo cơ chế thị trường, đi vay để cho vay. Thực hiện pháp lệnh ngân hàng. Ngân Hàng

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Thanh Trì đã có nhiều thành đạt

phục vụ cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân, đã tạo lập và tăng trưởng nguồn vốn mở rộng tín dụng, mở rộng mạng lưới huy động nguồn vốn và sử dụng có hiệu quả.

Để thực hiện tốt thành quả trên, thông qua việc học tập ở trường và công tác thực tế, Tôi xin đề xuất một số giải pháp mở rộng tín dụng như sau:

cư, khu vực có nền kinh tế phát triển, có nhiều hình thức và biện pháp hữu hiệu khơi tăng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư. Thực hiện tốt phương châm "đi vay để cho vay" đáp ứng mọi nhu cầu của người vay.

2. Làm tốt công tác khách hàng, xây dựng và bảo vệ mối quan hệ với

khách hàng. Luôn chủ động tìm kiếm khách hàng trên từng thị trường thích

hợp, nhằm mục đích tăng uy tín của ngân hàng và thu hút khách hàng

3. Đưa công tác kiểm tra, kiểm soát đi vào chiều sâu và thường xuyên

nhằm mục đích giúp cho người vay sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích, giúp

cho ngân hàng thu hồi vốn đúng thời hạn và hạn chế được nợ quá hạn phát

sinh. Ngăn chặn nợ quá hạn mới phát sinh bằng cách :

- Xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng thực sự có sức sống thể hiện toàn bộ ý chí quyết tâm của ngân hàng cơ sở, khả năng thực hiện mang đầy đủ tính thức tế, tính khoa học. Chiến lược kinh doanh chính là kế hoặch qua đó thể hiện mục tiêu đạt được cụ thể, thể hiện biện pháp quản lý, tác nghiệp và công cụ điều hành đểđạt được mục tiêu đã xác định.

- Xây dựng chiến lược khách hàng : Nếu các NHNO cho rằng thị trường

của ta là ở nông thôn , khách hàng là hộ nông dân, xác định như vậy là chưa

đủ, đố chỉ là xác định trên tổng quan. Đối với NHNo phải xác định và xây

dụng một chiến lược khách hàng chi tiết cụ thể vừa trước mắt vừa lâu dài. - Tăng cường công tác thẩm định dự án cho vay, đây là một nội dung tác nghiệp của CBTD, giữ vị trí quyết định đến chất lượng tín dụng và khả năng phòng ngừa rủi ro.

- Kiểm tra chặt chẽ hồ sơ trướcc khi phát tiền vay.

- Kiểm tra trong quá trình sử dụng vốn vay, kết quả sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, thanh toán đểđôn đốc thu nợ, lãi.

4. Phải không ngừng cải tiến nghiệp vụ, hợp lý hoá giấy tờ, đa dạng hoá dịch vụ, đối với phong cách giao tiếp giảm bớt trung gian, giải ngân kịp thời,

đảm bảo cho vay đúng đối tượng, đúng dự án và đạt hiểu quả kinh tế cao.

5. Giải pháp xây dựng và xử dụng quỹ bù đắp rủi do cho hoạt động tín dụng :

Rủi ro là tất yếu trong quá trình kinh doanh, nên phải có cơ chế để chủ động khắc phục nó. Đã kinh doanh là phải chấp nhận rủi ro, kinh doanh tiền tệ lại có mức độ rủi ro gấp nhiều lần so với các loại hình kinh doanh khác, bởi kết

quả kinh doanh ngân hàng không những phụ thuộc vào các yếu tố như ở các

doanh nghiệp bình thường vẫn có, mà còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh

của khách hàng ( đặc biệt là khách hàng vay vốn ) rủi ro trong kinh doanh của

khách hàng cuối cùng dẫn đến rủi ro của ngân hàng. Cho đến nay vẫn chưa có cơ chế hữu hiệu phòng chống rủi ro mất vốn do người vay gây ra, ngaòi quĩ dự phòng đặc biệt quá nhỏ bé, chưa đư sức chủ động phòng chống, khắc phục tình trạng nợ quá hạn, khê đọng khó đòi. Khi nợ khó đồi tăng lên sẽ gây khó khăn

cho cho hoạt động ngân hàng không có nguồn để bù đắp các tổn thất do khách

hàng không trả được nợ. Mặc dù nhà nước có một số biện pháp để giải quyết nợ khê đọng, khó đòi dưới hình thức khoanh nợ, nhưng đây chỉ là biện pháp tạm thời, về lâu dầi ngân hàng cần có cơ chế hình thành quĩ bù đắp rủi ro tín dụng để giải quyết các khoản nợ này.

5. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, cải tiến mẫu mã cho hấp

dẫn, tăng cường các công tác tuyên truyền cho các khách hàng đặc biệt là các

khách hàng tiềm năng của Ngân hàng.

6. Giao chỉ tiêu khách hàng cho các đơn vị, chi nhánh để thi đua phấn

đấu trong kinh doanh, thực hiện các chính sách khách hàng đầy đủ và linh hoạt

trong việc sử lý lãi xuất.

7. Chọn các khách hàng truyền thống có uy tín trong kinh doanh đồng

cam kết đầy đủ của toàn bộ tập thể cán bọ, nhân viên có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ nghiệp vụ, nhận thức xã hội và hiểu biết pháp lật tốt, đáp ứng yêu

cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong tình hình mới, ngân hàng chỉ

nên đưa những cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào làm nghiệp vụ tín dụng. Do đó cần phải có định hướng tiêu chuẩn cán bộ tín dụng. Theo tôi, ngoài vấn đề về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đòi hoải cán bộ tín dụng cần có thêm kỹ năng bán hàng, kỹ năng điều tra, kỹ năng phân tích, kỹ năng viết, kỹ năng đàm phán với khách hàng. Trên cơ sở đó đòi hoỉ ngân hàng cần rà soát lại đội ngũ cán bộ hiện có, có kế hoặch đào tạo lại, bổ xung những mặt còn thiếu, còn yếu nhằm

nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh kiến thức về chuyên môn

nghiệp vụ các cán bộ tín dụng còn phải thường xuyên trang bị thêm hiểu biết về pháp luật thị trường, các lĩnh vực khác về kinh tế – tài chính, tin học, ngoại ngữ. Đồng thời chú trọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ tín dụng, làm cho họ thấy được vai trò, vị trí và trách nhiệm lớn lao của mìnhtrong

sự nghiệp kinh doanh của ngân hàng, đẻ ngày càng có sự nỗ lực trong công

tác.

9. Kết hợp chặt chẽ với cấp uỷ, chính quyền địa phương và các đoàn thể . cấp uỷ, chính quyền địa phương và các đoàn thể có vai trò hết sức quan trọng trong việc cho vay của ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp, nông thôn, từ khi xác định dự án phát triển kinh tế xã hội của địa phương đến xét duyệt cho vay, đôn đốc trả nợ và xử lý các trường hợp vi phạm qui chế tín dụng. Thực trạng hoạt động tín dụng trên địa bàn nông

thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh trì đã

khẳng định nơi nào duy trì tốt mối quan hệ này thì qui mô tín dụng được mở

rộng và chất lượng tín dụng ngày càng cao. Vì vậy trong định hướng kinh

doanh của mình ngân hàng nông nghiệp Thanh trì đã xác định phải tăng cường

tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của cấp uỷ và chính quyền địa phương cũng như các tổ chức đoàn thể. Muốn duy trì và làm tốt công tác này ngoài việc đề

cao trách nhiệm chung của cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể, thì ngân hàng cũng phải trích một phần tỷ lệ hoa hồng thích đáng đối với các món vay đã thu hết nợ gốc và lãi sòng phẳng (đặc biệt là thu nợ quá hạn) cho các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể đã góp phần vào việc thu nợ của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Thanh Trì" ppt (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)