sự xâm nhập của virus →
cơ thể phản ứng → sinh interferon
♦ Cơ chế:
Interferonogene → interferon
→ kích thích 1 gien của tế bào tổng hợp một protein chống virus
→ kết hợp vào polysome của virus
→ polysome không nhận được mật mã di truyền → virus không tổng hợp được protein.
♦ Đặc điểm:
+ Protein, có M thay đổi (13.000 – 40.000 – 180.000) + Không đặc hiệu (ức chế nhiều loại virus khác nhau) + Tồn tại thời gian ngắn (2-3 tuần)
+ Tác động gián tiếp (không giống kháng thể)
° Các loại Interferon:
+ IFN α (alpha):
- IFN bạch cầu (type I)
- được sản xuất từ TB sơ non,
fibroblaste, bạch cầu, TB biểu mô - được cảm ứng bởi virus, acid nucleic - hoạt tính chủ yếu chống virus
+ IFN ß (beta):
- IFN sơ non type I,
- được sản xuất từ TB sơ non, lympho bào “null”,
- cảm ứng bởi virus, tế bào lạ, - hoạt tính chống virus,
+ IFN γ (gamma):
- IFN type II, IFN miễn dịch, - do tế bào T hoạt hóa tiết ra,
- cảm ứng bởi các chất kích thích phân bào hoặc kháng nguyên,
- hoạt tính điều hòa miễn dịch bằng cách tác dụng trên một số loại tế bào, - IFN γ có M lớn, ổn định cao ở pH thấp. 3.3. Tạo ra hạt vùi:
có ý nghĩa chẩn đoán sơ bộ một vài loại virus. VD: tiểu thể Negri ở mô não bị nhiễm virus dại.
4. Nuôi cấy:
° Động vật sống
° Phôi gà
° TB một lớp nuôi trong ống nghiệm: