Những giải pháp và ph−ơng h−ớng cơ bản

Một phần của tài liệu Hội nhập AFTA: cơ hội và thách thức đối với các Doanh nghiệp Công nghiệp Việt Nam (Trang 30)

Về bản chất, hội nhập tức là mở cửa kinh tế, mở cửa thị tr−ờng trong n−ớc, chấp nhận cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp n−ớc ngoài ngay trên “sân nhà” theo những luật chơi chung do cộng đồng kinh tế quy định. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, với sự xâm nhập và bành t−ớng của các công ty đa quốc gia thì sức ép đổi mới với các DNCNVN ngày càng lớn để có thể thích nghi đ−ợc với những tính chất, đòi hỏi mớị Do đó Doanh Nghiệp cần phải tự mình đ−a ra ph−ơng h−ớng , giải pháp để tồn tại và phát triển cùng với sự hỗ trợ từ phía Nhà N−ớc

KILOB OB OO KS .CO M I. Về phía DN

Đối với một đất n−ớc thì hội nhập là con đ−ờng duy nhất để phát triển, còn đối với từng Doanh Ngghiệp thì không phải hoàn toàn nh− vậỵ Chỉ có Doanh Nghiệp nào chuẩn bị tốt để hội nhập thì mới có cơ may tồn tại, nếu không thì nguy cơ bị đào thải, bị loại khỏi cuộc đua là hoàn toàn hiện thực. Tuy vậy, hiện nay hầu hết các DNCNVN ch−a ý thức đ−ợc nguy cơ đó, coi hội nhập là việc của Nhà N−ớc. Thực ra đây là quan niệm sai lầm, để tận dụng đ−ợc các cơ hội phát triển do hội nhập mang lại, các DNCNVN phải làm rất nhiều việc, cần thực hiện nó với tinh thần chuẩn bị tốt nhất để hội nhập. Những điều này không mới nh−ng nhiều Doanh Nghiệp có thể không đánh giá hết tầm quan trọng của chúng.

* Tự kiểm tra và đánh giá về Doanh Nghiệp mình

Việc tự kiểm tra, đánh giá nghiêm túc về Doanh Nghiệp mình có tầm quan trọng đặc biệt, nó cho Doanh Nghiệp biết Doanh Nghiệp đang đứng ở đâu, trên cơ sở đó Doanh Nghiệp có thể đề ra đối sách thích hợp để phát triển. Đây là việc mỗi DNCNVN cần phải làm ngay coi nh− b−ớc đầu tiên trong quá trình hội nhập. Một ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc sử dụng để tự đánh giá là phân tích SWOT tức là tìm ra những điểm mạnh (strongths), điểm yếu (weekness), cơ hội ( opportunites ) và thách thức ( theats ). Điểm mạnh và điểm yếu là những vấn đề nội tại của Doanh Nghhiệp. Cần xem xét các bộ phận khác nhau nh− Tài Chính, Kế toán, thiết bị, số l−ợng và chất l−ợng hàng tồn kho, tay nghề và khả năng của nhân viên, xác định xem những yếu tố nào giúp ích cho công việc kinh doanh ( điểm mạnh ) và những yếu tố cản trở nó ( điểm yếu ). Cơ hội và thách thức là những yếu tố bên ngoài ảnh h−ởng đến Doânh Nghiệp. Cần xem xét môi tr−ờng rộng hơn xung quanh, đặc biệt là những thay đổi

KILOB OB OO KS .CO M

đang diễn ra, và xác định xem chúng giúp ích cho sự phát triển của Doanh Nghiệp hay cản trở nó.

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức sẽ giúp cho Doanh Nghiệp tự tin trong hoạt động. Điểm mạnh và cơ hội sẽ giúp Doanh Nghiệp phát triển một cách hiệu quả nhất cũng nh− những điểm yếu và nguy cơ cần khắc phục để ngăn ngừa không cho chúng làm hại dến sự phát triển của Doanh nghiệp.

* Cải thiện chất l−ợng kinh doanh của Doanh Nghiệp để nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp

Nói đến khả năng cạnh tranh ta th−ờng nói đến năng suất lao động, chất l−ợng sản phẩm, giá cả… xem xét trong mối t−ơng quan so sánh với các Doanh Nghiệp khác. Sự tồn tại và phát triển của một Doanh Nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào năng lực cạnh tranh. Vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh phải đ−ợc coi là nhiệm vụ hàng đầu của Doanh Nghiệp. Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, Doanh Nghiệp phải có các biện pháp cải thiện chất l−ợng hiệu quả hoạt động của Doanh Nghiệp, cần tập trung vào một số vấn đề sau:

Tr−ớc hết cần cải tiến ph−ơng thức quản lý hoạt động, đặc biệt là quản lý tài chính, quản lý các yếu tố đầu vào nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Đây là vấn đề khá quan trọng. Nhiều Doanh Nghiệp cho rằng phải th−ờng xuyên đổi mới Công Nghệ thì mới đảm bảo đ−ợc khả năng cạnh trạnh. Điều này nhìn chung là đúng nh−ng ch−a đủ. Với trang thiết bị là nh− nhau nh−ng Doanh Nghiệp vẫn có thể có năng suất lao động khác nhau, chí phí khác nhau, hiệu quả khác nhau, nói cách khác là sức cạnh tranh klhác nhaụ Một trong những bí quyết thành công của các Doanh Nghiệp Nhật Bản đó là họ rất chú ý đến cải tiến quản lý, họ chú ý đến từng chi tiết nhỏ nhất của quá trình sản xuất, hợp lý hoá tối đa nhằm giảm chi phí. Đồng thời

KILOB OB OO KS .CO M

họ cố gắng tạo ra bầu không khí làm việc thoải mái, tin cậy giữa chủ Doanh Nghiệp và công nhân, chia sẻ thành quả hoạt động của Doanh Nghiệp. Đây là những điều mà DNCNVN cần học tập. Nhiều khi thành công cỉa Doanh Nghiệp lại bắt đầu từ những việc t−ởng nh− là nhỏ nhặt đó.

Hai là, đầu t− đổi mới trang thiết bị công nghệ gắn với năng lực quản lý và trình độ tay nghề của cán bộ, công nhân viên trong Doanh Nghiệp để nâng cao chất l−ợng, hạ giá thành sản phẩm. Đối với nhiều Doanh Nghiệp của ta hiện nay, đây là khâu yếu và còn ở d−ới tầm yêu cầu, do đó cần đặc biệt coi trọng vấn đề đổi mới công nghệ. Sản phẩm, hàng hoá của Việt Nam khi hội nhập AFTA cần phải đạt tiêu chuẩn quốc tế. Mỗi Doanh Nghiệp cần xuất phát từ nhu cầu thị tr−ờng về số l−ợng, chủng loại chất l−ợng sản phẩm và kỹ năng điều kiện của mình mà lựa chọn, trình độ và ph−ơng thức đổi mới công nghệ thích hợp. Về định h−ớng và trình độ : Đổi mới HĐH công nghệ truyền thống để nâng cao chất l−ợng sản phẩm theo h−ơng duy trì, phát triển yếu tố văn hoá của sản phẩm và đảm bảo sự thích ứng của sản phẩm với yêu cầu thị tr−ờng. Trang bị hiện đại và đồng bộ cho dây truyền sản xuất. Ph−ơng thức đổi mới , có thể đổi mới công nghệ bằng các cách : Liên doanh với n−ớc ngoài để chuyển giao công nghệ hiện đại từ n−ớc ngoài ; Hợp tác gia công sản xuất với n−ớc ngoài sẽ trang bị công nghệ máy móc , thiết bị và trừ dần vào sản phẩm ; vay vốn ngân sách để mua trang thiết bị hiện đạị.

Đồng thời phải tạo điều kiện cho cán bộ, công nhân của Doanh Nghiệp có cơ hội nâng cao trình độ tay nghề đặc biệt các cán bộ phải đ−ợc đào tạo cơ bản, nâng cao về kinh tế, quản trị kinh doanh, về luật quốc tế, về tài chính quốc tế…

Ba là nâng cao chất l−ợng dịch vụ khách hàng điều này phụ thuộc vào thái độ và cách phục vụ, mở rộng mạng l−ới tiếp thị để tạo thêm giá trị cho sản

KILOB OB OO KS .CO M

Bốn là phải quản lý chất l−ợng tr−ớc, trong và sau giai đoạn sản xuất . các sản phẩm của Doanh Nghiệp phải phấn đấu đạt tiêu chuẩn sản phẩm quốc tế, cải tiến chất l−ợng bao bì và nhất thiết các sản phẩm phải thực hiện mã vạch. Có lẽ đã đến lúc các Doanh Nghiệp phải nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 nh− là giấy thông hành cho các Doanh Nghiệp đ−a sản phẩm của mình ra thị tr−ờng thế giớị

Để thực hiện các vấn đề trên đây, các DNVN cần có những thông tin đầy đủ cập nhật về công nghệ, thị tr−ờng sản phẩm, có sự hỗ trợ t− vấn chuyên môn và chuyên môn hoá công tác quản lý.

* Chủ động xây dựng chiến l−ợc hội nhập cho các Doanh Nghiệp.

Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập và tàon cầu hoá kinh tế nh− hiện nay thì bên cạnh chiến l−ợc tổng thể của Nhà N−ớc, Bộ Chủ Quản, từng Doanh Nghiệp cũng phải xây dựng chiến l−ợc cho Doanh Nghiệp. Nội dung chiến l−ợc Doanh Ngghiệp tập trung vào ba vấn đề cơ bản sau :

Thứ nhất: Phân tích lợi thế cạnh tranh của Doanh Nghiệp t−ơng quan với các Doanh Nghiệp cùng ngành, các đối tác cạnh tranh:

- Xác định các đặc điểm kinh tế chủ chốt nh− thị tr−ờng , thị phần, các điệu kiện của thị tr−ờng, khách hàng, công nghệ, đặc điểm của sản phẩm, quy mô tối −u của sản l−ợng..

- Xác định các nhân tố tác động đến sự phát triển của từng ngành, điều kiện cạnh tranh, điều kiện thay đổi công nghệ, nguyên vật liệu, ph−ơng h−ơng kinh doanh , xu h−ớng tiêu dùng của thị tr−ờng

- Phân tích các nhân tố cạnh tranh chủ yếu đối với Doanh Nghiệp: các đối thủ cùng trong ngành t−ơng tự, các đối thủ mới và tiềm năng, mối quan hệ giữa Doanh Nghiệp với các nhà cung cấp nguyên vật liệu, vốn đầu t−, quan hệ khách hàng…

KILOB OB OO KS .CO M

Thứ hai, nghiên cứu dự báo tình hình và sự cạnh tranh trên thị tr−ờng trong, khu vực và thế giới trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào các tổ chức quốc tế và khu vực nh− AFTA, WTỌ Đồng thời cũng nghiên cứu những tác động xu h−ớng chuyển động th−ơng mại của một số đối tác cạnh tranh với thị tr−ờng Việt Nam nh− Trung Quốc tham gia WTO, thi tr−ờng EỤ.

Thứ ba, từ cơ sở trên các DNCNVN xác định chiến l−ợc kinh doanh của Doanh Nghiệp. Chiến l−ợc kinh doanh của Doanh Ngghiệp phải tập trung vào một số vấn đề chủ yếu :

- Một là, chọn lựa chiến l−ợc cụ thể cho Doanh Nghiệp trên cơ sở phân tích các yếu tố lợi thế của Doanh Nghiệp, về sản phẩm , chi phí sản xuất , yếu tố giá thành , khả năng tiêu thụ sản phẩm….

- Hai là tạo lợi thế cạnhtranh thông qua giá trị gia tăng của sản phẩm và dịch vụ thiết kế sản phẩm , lựa chọn và nghiên cứu các sản phẩm mới, nâng cao chất l−ợng sản phẩm , dịch vụ, công tác tiếp thị phù hợp với yêu cầu khách hàng trong n−ớc khu vực và thế giớị

- Ba là sản phẩm của từng Doanh Nghiệp phải mang những đặc tr−ng riêng về bí quyết sản phẩm , nhãn máy các kênh kiểm soát và phân phối sản phẩm

- Bốn là, phải đề ra các kế hoạch ngẵn hạn trung hạn trong chiến l−ợc Kinh Doanh tổng thể của từng Doanh Nghiệp, trong đó cần chú ý đến mục tiêu tr−ớc mắt cũng nh− dự báo về từng loại sản phẩm nhằm làm cho sản phẩm từng Doanh Nghiệp vừa có tính thích ứng vơí thị tr−ờng hiện nay vừa đón bắt đ−ợc những xu h−ớng tiêu thụ của thị tr−ờng dự báọ Các doanh nghiệp cần phải triệt để tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan nhà n−ớc, của các tổ chức phi chính phủ để có đ−ợc những thông tin đáng tin cậỵ Phòng th−ơng mại và công ty Việt Nam, Bộ th−ơng mại, Tham tán th−ơng mại của các Đại sứ quán

KILOB OB OO KS .CO M

Việt Nam ở n−ớc ngoài và nhiều địa chỉ khác có thể là những điạ chỉ mà doanh nghiệp sẽ tìm đ−ợc sự giúp đỡ cần thiết.

* Từng b−ớc cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp

Môi tr−ờng kinh doanh của doanh nghiệp là sự hội tụ của nhiều yếu tố khác nhau bao gồm các biện pháp vĩ mô và vi mô nhằm tạo cho doanh nghiệp biết sử dụng khai thác quy trình từ sản xuất đến l−u thông hàng hoá. Các yếu tố này bao gồm biện pháp xúc tiến xuất khẩu, đầu t−, cơ sở hạ tầng, trình độ quản lý và tay nghề, các chính sách hỗ trợ sản phẩm… Quan trọng hơn cả là các doanh nghiệp phải xác định việc tham gia AFTA là nhiệm vụ, trách nhiệm của chính Doanh Nghiệp để tồn tại, phát triển trong điều kiện cạnh tranh mở cửa nền kinh tế.

* Tăng c−ờng sự phối hợp, cộng tác trong kinh doanh.

Các Doanh Nghiệp cần phải ý thức đ−ợc rằng nếu đơn độc sẽ rất khó có khả năng tồn tạị Khả năng cạnh tranh không phải khi nào cũng đ−a lại hiệu quả cao nếu nh− các Doanh Nghiệp không có sự cộng tác với nhaụ Do vậy trong thời gian tới các Doanh nghiệp cần có sự cộng tác, sự phối hợp tốt hơn thông qua các hiệp hội nghề nghiệp, các tổ chức đại diện của Doanh Nghiệp. Hợp tác trong kinh doanh không những mang lại cho các DN cơ hội học tập lẫn nhau, cả những kinh nghiệm thành công lẫn thất bại, mà còn tăng thêm trọng l−ợng, tiếng nói của khu vực của Doanh Nghiệp; đồng thời cơ hôi hợp tác quốc tế cũng sẽ tăng lên. Sự phối hợp, công tác không nên giới hạn trong phạm vi quốc gia, mà phải h−ớng về khu vực và thế giớị

Ngoài ra, các Doanh Nghiệp phải chủ động đ−a ra các danh mục sản phẩm có khả năng cạnh tranh, giảm bớt hoặc xoá bỏ các danh mục sản phẩm kém hoặc không có lợi thế cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh ASEAN nhằm tối −u hoá hiệu quả kinh doanh của DNCNVN trong quá trình hội nhập kinh tế

KILOB OB OO KS .CO M 2. Về phía nhà n−ớc:

Xét ở phạm vi điều tiết vĩ mô, vai trò của nhà n−ớc có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả của các DNCNVN khi tham gia AFTẠ Ch−ơng trình vì vậy nhà n−ớc phải có sự hỗ trợ đối với các DNCNVN trong quá trình hội nhập

Tr−ớc hết, cần đảm bảo hài hoà các lợi ích ngắn hạn, trung hạn và dài hạn giữa ba bộ phận nhà n−ớc, Doanh Nghiệp và ng−ời tiêu dùng trong khi xây dựng lộ trình tham gia AFTA (thuế quan, phi thuế quan, thủ tục hải quan…). Do đó vấn đề đặt ra ở đây là tr−ớc khi đ−a ra chính sách liên quan đến AFTA, nhà n−ớc cần có sự tham khảo các ý kiến đóng góp của các nhà Doanh Nghiệp nhằm tránh tình trạng các chính sách đ−a ra không hiệu quả hoặc thay đổi chính sách liên tục gây nên sự xáo trộn về kế hoạch sản xuất của các Doanh nghiệp

Hai là, nhà n−ớc có vai trò quan trọng trong việc điều tiết và lành mạnh hoá cơ chế tài chính quốc gia, đảm bảo duy trì đ−ợc các cân đối vốn của nền kinh tế. Đặc biệt Nhà N−ớc đ−a ra các biện pháp cơ cấu lại nguồn thu ngân sách để bù đắp cho phần thiếu hụt do cắt giảm thuế nhập khẩu thông qua các chính sách cải cách thuế chuyển từ thuế gián thu sang thuế trực thu

Ba là, nhà n−ớc cũng có những chính sách cụ thể, hợp lý để khuyến khích các Doanh Ngghiệp trong quá trình tham gia AFTA:

- Ưu điểm tín dụng sửa đổi bổ sung những −− đãi thuế cho sản xuất, xuất khẩụ

- Thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, đặc biệt đối với sản phẩm có tính chất nhập cao ( nguyên nhiên liệu, nông sản, thực phẩm…)

- Chuyển dần từ cơ chế ban phát, “ xin cho ” về hạn ngạch qoata XNK sang cơ chế đấu thầu hoặc cơ chế tự do kinh doanh của Doanh Nghiệp

KILOB OB OO KS .CO M

- Cải thiện nhanh chóng việc đáp ứng vốn l−u độngcho các DN có những −u đãi tín dụng đặc biệt cho các DN tham gia sản xuất , kinh doanh các sản phẩm có hàm l−ợng kỹ thuật và cạnh tranh caọ

- Nhà n−ớc nên giúp DN tiếp thĩút khẩụ Vấn đè này rất quan trọng khi tham gia AFTẠ Nếu DN làm một mình thì vừa thua thiệt cho DN, vừa thiệt cho quốc giạ ở tất cả các n−ớc XK mạnh, chính phủ có chính sách tài chínhvà biện pháp tổ chức, giúp đỡ n−ớc họ tìm kiếm thị tr−ờng. DNCNVN đồng vốn đã yếu, nếu lại phải tự thân xoay sở với các đối thủ đ−ợc chính phủ n−ớc họ hỗ trợ thì sự thua thiệt đã đ−ợc báo tr−ớc

- Chính sách cử dụng ngoại hối của Dôanh Nghiệp, trong đó quy định tỷ lệ hợp lý giữa phần ký thác ngoại hối vào ngân hàng và phần tự do sử dụng ngoại hối của Doanh Nghiệp trong quá trình xuất – nhập khẩụ

Bốn là, đẩy nhanh qua trình cơ cấu lại khu vực DNNN, thực hiện qúa trình cổ phần hoá DNNN kết hợp với đa dạng hoá các hình thức sở hữu, sát nhập Doanh Nghiệp nh− thực hiện sát nhập công ty, liên doanh, công ty cổ phần tạo điều kiện cho DN chức năng chủ động trong việc hội nhập và hợp tác

Một phần của tài liệu Hội nhập AFTA: cơ hội và thách thức đối với các Doanh nghiệp Công nghiệp Việt Nam (Trang 30)