II. Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ
2/ Kiểm tra bài cũ: GV dùng hình vẽ 13.1 và cho HS nhắc lại các phơng án đã
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy Và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống
học tập:
Từ việc nhắc lại cách giải quyết tình huống đã học, GV đa ra tình huống thứ t nh ở SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc:
GV yêuc ầu HS quan sát hai hình vẽ 16.2a và b ở SGk và đọc SGK phần I
GV mô tả dụng cụ bằng thực tế và yêu cầu HS quan sát, nhận xét và trả lời câu 1 SGK
GV thống nhất chung câu trả lời và giới thiệu về ròng rọc
-Yêu cầu SH quan sát thực tế và phân biệt ròng rọc cố định và ròng rọc động
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem
ròng rọc giúp con ngừơi làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?
GV cho HS tiến hành thí nghiệm:
-Giới thiệu dụng cụ
-Yêu cầu SH đọc SGK phần tiến hành thí nghiệm
-GV phát dụng cụ và hớng dẫn HS cách lắp ráp, đồng thời làm mẫu
-Cho HS tién hành thí nghiệm, GV theo dõi uốn nắn
-Cho HS điền vào bảng kết quả chung
-Yêu cầu HS dựa vào kết quả trả
HS theo doi và suy nghĩ HS quan sát, đọc SGK phần I -HS quan sát, nhận xét Trả lời câu C1 -HS quan sát kĩ và phân biệt -HS theo dõi -HS đọc SGK -HS theo dõi -HS tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 16.1
Tiết 19:Ròng rọc
I)Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc:
II. Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?
lời câu C3 SGK
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận
-Hớng dẫn HS thảo luận thống nhất ý kiến
Hoạt động 4: Vận dụng:
Hớng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi C5, C6, C7 vào vở bài tập
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-HS thảo luận và trả lời
-HS tìm từ thích hợp điền vào câu 4
-HS thảo luận và thống nhất
2)Nhận xét:
a)Lực kéo vật qua ròng rọc cố định có chiều ngợc llại với lực kéo trực tiếp và c- ờng độ bằng nhau b)Lực kéo vật qua ròng rọc động có cùng chiều với lực kéo trực tiếp nhng cờng độ nhỏ hơn 3)Rút ra kết luận: a)Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hớng lực kéo vật so với khi lực kéo trực tiếp
b)Ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn so với trọng lợng của vật
4/Vận dụng