sự hình thành pha spinel.
Cũng theo nghiên cứu này, nếu có sự có mặt của nước sẽ diễn ra sự oxi hóa lại của ion Co. Tạo Co2+ hoặc có thể lên Co3+. ra sự oxi hóa lại của ion Co. Tạo Co2+ hoặc có thể lên Co3+. Có thể 1phần làm mất hoạt tính, phần khác cũng có thể di
chuyển vào khung chất mang làm mất hoạt tính hay tạo thành pha spinel. pha spinel.
KẾT LUẬN
Quá trình tổng hợp Fischer-Tropsch là một trong những hướng đi hiện đại có thể
thay thế dần cho nhiên liệu hóa thạch giúp giảm đi gánh nặng về năng lượng cho nhu cầu các quốc gia trên thế giới. Vì vậy cần được nghiện cứu nhiều hơn để có thể áp dụng vào quy mô công nghiêp nhiều hơn.
Cơ chế quá trình Fischer-Tropsch cũng như quá trình mất hoạt tính của xúc tác
cobalt dưới các tác nhân khác nhau là quá trình rất phức tạp. Vì vậy, điều quan trọng là chất xúc tác được xác định rõ được nghiên cứu trong điều kiện công nghiệp với sự giám sát đồng thời của thiết bị và các phương pháp phân tích cấu trúc vật liệu sẽ giúp chúng ta làm rõ hơn về cơ chế cũng như quá trình mất hoạt tính.
Bài tiểu luận của chúng em mang tính chất tổng hợp tài liệu và là một phần nhỏ
tổng quan về quá trình nghiên cứa tổng hợp Fischer-Tropsch cũng như đã đề cập đến các nguyên nhân mất hoạt tính của Co với hiểu biết chưa thật sự đầy đủ nên sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong cô và các bạn quan tâm sẽ góp ý để nhóm em hoàn thiện hơn về vốn hiểu biết của chúng em.
“Bài giảng: Các phương pháp hóa lý nghiên cứu cấu trúc” của GS. TS Lê Văn Hiếu. TS Lê Văn Hiếu.
PGS.TS Phạm Thanh Huyền, bài giảng: “Xúc tác công nghiệp”.
GS.TS.Đào Văn Tường, Giáo trình: : “Động học xúc tác”.
Fernando Morales and Bert M. Weckhuysen, Promotion Effects in