D. Xác định khối lượng công việc hàng năm
B. Tính toán mức tiêu thụ vật liệu và năng lượng của các phân xưởng nhóm
Vật liệu chính để tẩy rửa khung và các chi tiết lớn là xút (NaOH), khi tính toán sơ bộ có thể lấy 3,5 kg cho 1 tấn chi tiết tẩy rửa.
Mức tiêu hao dung dịch của bể tính theo dung tich bể, định kỳ cho thêm 5% dung dịch và thay hoàn toàn sau 5 ÷ 10 ca.
Lượng nước để rửa ngoài xác định theo công thức :
Qn =q Nn. =950 160 12× × =1824000(m3) Trong đó:
qn :Định mức tiêu thụ cho máy N : Số lượng máy cần rửa hàng năm
Định mức lớn nhất nước rửa ngoài cho 1 xe máy ở bảng 4 – 18
Bảng 4 – 18 Loại máy Mức nước tiêu thụ lít
Máy kéo bánh xích 850 1100÷
Ôtô, máy ủi, máy san, máy cạp 850 1100÷
Máy xúc 0,5m3 900 1200÷
Máy xúc 1m3 1000 1300÷
Máy xúc 2m3 1100 1400÷
Mức tiêu thụ nước để làm mát động cơ thử được tính theo công thức: Qt = gntnXbtK0 = 20 x 0,27 x 2 x 1 = 11(m3/phút)
Trong đó:
tn: thời gian chạy rà nóng động cơ trung bình hang năm (chiếm khoảng
60 65%÷ thời gian chạy thử động cơ)
K0: hệ số cùng làm việc đồng thời của các bệ thử (K0 = 0,85 – 1,0)
gn: mức nước tiêu thụ trong 1 giờ để làm mát động cơ, m3/giờ. Đại lượng này có thể tính theo công thức:
1 0 1 2 1 3 4 1 2 0,28 ( ) ( ) 0,28 0,73 3840 2 1 1 10,5 (90 70) 1 6 (70 50) 20 / 90 20 t bt t t n g GX K SK t t S K t t g Kcalo kg t t − − − − × × × × − × × − − × × − = = = − − Trong đó:
g: khả năng sinh nhiệt của nhiên liệu, Kcalo/kg G: mức tiêu thụ nhiên liệu giờ; G = 3840kg/giờ Xbt: số lượng bệ thử
S: diện tích bề mặt các ống dẫn nước từ động cơ đến bể trộn Kt: hệ số truyền nhiệt của các ống dẫn với không khí (Kt = 10,5) t1: nhiệt độ nước từ động cơ ra 0
85 90÷ C
t2: nhiệt độ không khí trong rãnh đặt đường ống S1: diện tích bề mặt bể trộn tới động cơ, m2
Kt1: hệ số truyền nhiệt của bề mặt bể trộn và các ống dẫn với không khí (Kt1
= 6,0)
t3: nhiệt độ nước làm mát dẫn vào động cơ 0 65 70÷ C
t4: nhiệt độ không khí của trạm thử
Mức tiêu thụ nhiên liệu để thử 1 động cơ được tính theo công thức: Gt = GtgNα= 3840 x 0,8 x 160 x 12 x 1,5 = 8847360(m3/phút) Trong đó:
G: mức tiêu thụ nhiên liệu giờ cho 1 động cơ, kg/giờ tg: thời gian chạy rà nóng 1 động cơ, giờ
N: số lượng động cơ thử α: hệ số thử lại (α =1,1 1,5÷ )
Mức tiêu thụ khí nén cho các máy được tính theo công thức: Qk = qkXkKc = 2 x 2 x 1,05 = 4,2 (m3/phút)
Trong đó:
Qk : mức tiêu thụ khí nén m3/phút
qk : mức tiêu thụ cho từng máy dung khí nén khí nén 2m3/phút Xk: số lượng máy dung khí nén (Xk = 2)
Kc hệ số nhu cầu =1,1 – hệ số hao hụt Tính toán điện năng theo công suất thiết bị:
Qm =N Tm tbηtKc =100 1000 1 1, 05× × × =105000(Kw) Trong đó:
Nm :Công suất thiết bị (KW) =100
Ttb: Quỹ thời gian thực tế của thiết bị (giờ) =1000
t
η : Hệ số chất thải =1
Kc: hệ số nhu cầu (Kc = 1,05)
Năng lượng điện để thắp sáng được tính theo định mức cho 1m3 diện tích thắp sáng:
. . . 15 600 450 1, 05 4252500
m s s c
Q =q F T K = × × × = (kWh)
Trong đó:
Qs : Mức tiêu thụ điện năng hàng năm (kWh) qs : Định mức điện thắp sáng (W/m2) (qs =15)
F : Diện tích thắp sáng của phân xưởng (m2) (F = 600) Ts : Số giờ thắp sáng hàng năm (Ts = 450)
Kc : Hệ số nhu cầu (Kc = 1,05)
Giá trị của hệ số Kc
Máy cắt gọt...0,14 Máy hàn...0,35 Động cơ của máy bơm, quạt gió máy nén khí...0,65 Thiết bị nâng chuyển...0,20 Ts = 450 giờ (1 ca ) và Ts = 2250 giờ (2 ca )
Bảng 4 – 19 Định mức thắp sáng qs
Nhóm nhà qs (w/m2)
Sản xuất 13 20÷
Kho 8 10÷
Hành chính 15 20÷
Lối đi 8 10÷