Thực trạng của hoạt đông xúc tiến của công ty Xuất Nhập Khẩu Thiết Bị Tryền Hình.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề án "Lý luận về công tác xúc tiến bán hàng" pptx (Trang 41 - 46)

Thiết Bị Tryền Hình.

Tr−ớc tình hình cạnh tranh ngμy cμng trở nên gay gắt, Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị tryền hình rất coi trọng các hoạt động xúc tiến bán hμng. Trong thời gian qua Công ty đã áp dụng nhiều kỹ thuật xúc tiến khác nhau phù hợp cho từng giai đoạn cụ thể, có tính chất thích ứng với mức độ cạnh tranh trên thị tr−ờng. Trong tất cả các Công ty kinh doanh mặt hμng chuyên dụng tại Việt Nam trong thời gian qua, Công ty lμ một trong những Công ty đ−ợc đánh giá lμ một đơn vị có các hoạt động xúc tiến bán hμng nhạy bén, có quy mô vμ thμnh công nhất. Sau đây lμ

những kỹ thuật xúc tiến đã đ−ợc áp dụng cho Công ty trong thời gian qua:

Hoạt động quảng cáo lấy mục đích quảng cáo về hình ảnh của Công ty vμ các sản phẩm truyền thống, tạo dấu ấn ăn sâu trong tiềm thức của khách hμng. Chiến l−ợc của Công ty trong xúc tiến hỗn hợp cũng coi trọng các hoạt động quảng cáo vμ coi đó lμ những hoạt động lâu dμi.

a. Hoạt động quảng cáo tại các điểm bán hμng.

Công ty th−ờng xuyên quảng cáo tại các điểm bán hμng của công ty ở Hμnội, Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh, nhằm đẩy mạnh tiêu thụ.

Biển quảng cáo:

Mục đích của hoạt động biển quảng cáo lμ công ty muốn khách hμng của mình nhận biết đựơc sự hiện diện của hình ảnh của Công ty ở mọi nơi. Để có thể quản lý chặt chẽ hoạt động nμy, tránh việc sử dụng các biển quảng cáo của Công ty sai mục đích, đạt đ−ợc hiệu quả Công ty tiến hμnh treo biển ở các cửa hμng bán lẻ trực thuộc công ty. Việc treo biển quảng cáo dựa trên nguyên tắc −u tiên các điểm bán trên trục giao thông chính.

b. Hoạt động quảng cáo trên các ph−ợng tiện truyền tin đại chúng.

Công ty có áp dụng hình thức nμy trong quảng cáo. Tuy nhiên phụ thuộc vμo chi phí dμnh cho quảng cáo, từng thời kỳ cụ thể của quá trình kinh doanh, Công ty linh hoạt coi trọng quảng cáo qua truyền hình, đμi tiếng nói Việt Nam hay báo, tạp chí, niên giám điện thoại, qua b−u điện bằng cách gọi điện hay gửi qua catalogue hμng hoá qua b−u điện.

Bảng Chi phí quảng cáo dμnh cho các ph−ơng tiện thông tin đại chúng Chi phí quảng cáo 2001 (VND) 2002 (VND) 2003 (VND) Truyền hình 170.000.000 240.000.000 300.000.000

Đμi Phát thanh 100.000.000 120.000.000 138.500.000 Báo 27.000.000 30.000.000 32.000.000 Tạp chí 27.000.000 30.000.000 34.500.000 qua bu điện 33.000.000 30.000.000 35.000.000 Internet 23.000.000 25.000.000 45.000.000 Tổng cộng 380.000.000 475.000.000 585.000.000

1.Quảng cáo trên truyền hình:

Công ty xuất nhập khẩu thiết bị truyền hình lμ một công ty đầu ngμnh của Việt Nam chuyên cung cấp các thiết bị về quay phim. Những năm gần đây do có sự cạnh tranh ngμy cμng gay gắt của các công ty trong cũng nh− ngoμi n−ớc lμm cho công ty gặp nhiều khó khăn hơn trong kinh doanh . Chính vì thế để cho khách hμng biết nhiều hơn về công ty đã phải sử dụng nhiều hình thức quảng cáo. Một trong những hình thức đó lμ

quảng cáo trên truyền hình. Tuy chi phí có hơi cao hơn so với các ch−ơng trình quảng cáo khác nh−ng nó cũng đem lại hiệu quả cao hơn, đối t−ợng tiếp xúc với truyền hình phong phú vμ đa dạng.

Bảng: Tần suất phát sóng của các ch−ơng trình truyền hình năm 2003 của công ty

ĐVT: VNĐ

TT Các đμi truyền hình Số buổi

Đơn giá Thời l−ợng phát (giây) Kinh phí (VNĐ) 1 THVN 35 1.980.000 30 69.300.000 2 Hμ Nội 35 1.320.000 30 46.200.000 3 Hμ Tây 20 550.000 30 11.000.000 4 Cần Thơ 28 550.000 30 15.400.000 5 Hải Phòng 30 440.000 30 13.200.000 6 Quảng Nam Đμ Nẵng 30 500.000 30 15.000.000 7 TP. HCM 25 1.700.000 30 42.500.000

Cộng 212.600.000

(Nguồn từ phòng kinh doanh)

Quảng cáo trên truyền hình nhằm giúp cho các khách hμng dễ dμng nhớ đến công ty vμ mục đích đề cao hình ảnh của công ty trong trí nhớ của khách hμng, giới thiệu về các loại máy quay phim chụp ảnh hiện đại mới, các tính năng công dụng phù hợp với xu thế chung của các n−ớc tiên tiến trên thế giới.

Để phục vụ cho quảng cáo trên truyền ngoμi ra công ty còn phải chi cho các họat động khác nh−:

Bảng Chi phí cho công tác quảng cáo của công ty năm 2003

ĐVT: VNĐ

Chi phí Năm 2003 Tỉ lệ

Chi phí hμnh chính 25.000.000 8,3%

Chi phí mua sắm vật t− 25.000.000 8,3% Chi phí cho thiết kế quảng

cáo

37.400.000 12,4% (Nguồn từ phòng kinh doanh) (Nguồn từ phòng kinh doanh)

Chi phí cho hoạt động hμnh chính chiếm 8,3%, chi phí mua sắm vật t− ghi âm, xuất bản chiếm 8,3%, tiền thù lao cho các nhμ nghiên cứu về quảng cáo, thiết kế chiếm 12,4% so với tổng chi phí cho hoạt động quảng cáo trên truyền hình.

Đμi tiếng nói Việt Nam: Lμ ph−ơng tiện quảng cáo có thể truyền thông tin đến đ−ợc với 70% dân số của cả n−ớc vμ nhiều n−ớc trên thế giới. Ng−ời tiêu dùng Việt Nam có thể tiếp nhận thông tin quảng cáo từ 4 kênh phát thanh chính: 2 kênh AM trong n−ớc, 1 kênh FM, 1 Kênh SW. Trong đó có kênh phát sóng bằng 13 thứ tiếng trên thế giới. FM lμ kênh có chất l−ợng âm thanh tốt vμ trung thực nên nó đ−ợc sử dụng để truyền tin tức. Hiện nay kênh nμy đã đến đ−ợc với đông đảo khán giả nghe đμi ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lấp dân c− trên các vùng núi vμ ngoμi hải đảo. Công ty đã áp dụng hình thức quảng cáo nμy từ nhiều năm. Hiệu quả của

hoạt động nμy cũng không kém so với quảng cáo trên truyền hình tuy nhiên công chúng không đ−ợc chứng kiến tận mắt những sản phẩm mới. Những sản phẩm của công ty lμ những mặt hμng chuyên dụng vμ đặc biệt, chính vì vậy rất khó để khách hμng t−ởng t−ợng ra. Tuy nhiên chi phí cho hoạt động nμy rẻ hơn so với quảng cáo trên truyền hình.Mục đích truyền đạt nhiều thông tin hơn về Công ty vμ các sản phẩm tới nhiều khách hμng hơn, đặc biệt lμ các thị tr−ờng tiềm năng ở vùng xa vùng sâu.

Bảng chi phí cho các đμi phát thanh:

ĐVT: VNĐ Đμi Phát Thanh 2001 2002 2003 Đμi Phát Thanh 2001 2002 2003 Tiếng nói VN 28.000.000 35.000.000 40.500.000 Hμ Nội 14.000.000 15.000.000 20.000.000 Hải Phòng 10.000.000 10.000.000 12.000.000 Nha Trang 10.000.000 15.000.000 17.000.000 Cần Thơ 15.000.000 15.000.000 21.000.000 Tp. HCM 23.000.000 30.000.000 28.000.000 Tổng 100.000.000 120.000.000 138.500.000 (Nguồn từ phòng kinh doanh) Qua bảng trên ta thấy ngân sách dμnh cho quảng cáo của công ty ngμy cμng tăng do cạnh tranh trên thị tr−ờng ngμy cμng trở nên căng thẳng. Doanh nghiệp muốn tồn tại vμ phát triển tốt cần có một chiến l−ợc quảng cáo phù hợp.

3.Quảng cáo trên báo, tạp chí, niên giám điện thoại:

Quảng cáo trên báo tạp chí không những thông dụng ở Việt Nam mμ trên toμn thế giới. Báo, tạp chí ,niên giám điện thoại lμ những ph−ơng tiện thông tin đại chúng đ−ợc ng−ời Việt Nam −a chuộng. Chính vì thế mμ

Công Ty Xuất Nhập Khẩu Thiết Bị Truyền Hình đã áp dụng hình thức nμy lμ chủ yếu.

Chi phí quảng cáo trên báo vμ tạp chí của công ty năm 2003:

TÊN BáO Tần xuất phát hμnh Số l−ợng Kinh phí Diễn đμn doanh nghiệp Báo tuần 50.000 5.500.000

Thời báo kinh tế Báo tuần 50.000 5.500.000 Báo th−ơng mại Báo tuần 50.000 3.500.000

Báo đầu t− Báo tuần 80.000 5.500.000 Tạp chí th−ơng mại 2 tuần/ lần 50.000 5.000.000

Tạp chí công nghiệp 2 tuần/ lần 30.000 7.500.000

Tổng 32.000.000

(Nguồn từ phòng kinh doanh)

Công ty luôn chú trọng đến việc quảng cáo trên báo chí. Thông tin có thể tiếp cận dễ dμng đến tay ng−ời tiêu dùng.

4.Quảng cáo trên Internet:

Th−ơng mại điện tử ra đời vμ phát triển với tốc độ nhanh chóng. Th−ơng mại điên tử dần trở thμnh một ph−ơng tiện quảng cáo khá phổ biến. Quảng cáo trên Internet ngμy cμng chiếm đ−ợc vị trí quan trọng trong lμng quảng cáo. Chính vì vậy công ty đã áp dụng triệt để hình thức nμy để tiếp cận với khách hμng bởi trao đổi trên Internet rất nhanh gọn, tiện lợi, tiết kiệm chi phí cho giao thông. Hiện nay internet đang ngμy cμng phát triển vμ phổ biến ở Việt Nam, l−ợng ng−ời truy cập mạng tăng một cách đáng kể.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề án "Lý luận về công tác xúc tiến bán hàng" pptx (Trang 41 - 46)