0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Một phần của tài liệu SKKN LỒNG GHÉP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 8, 9 (Trang 25 -25 )

IV. KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Từ kết quả thu được trong quá trình vận dụng thực hiện các giải pháp lồng ghép

trên để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, bản thân đã đúc rút cho mình một số kinh

nghiệm sau:

- Bản thân mỗi giáo viên không ngừng nâng cao trí thức, thực hiện linh hoạt các phương

pháp dạy học

- Giáo viên phải có hứng thú trong dạy học bộ môn, vì có hứng thú, giáo viên mới say

tác dụng kích thích lòng ham học hỏi các đức tính của Hồ Chí Minh cũng như bộ môn

lịch sử.

- Giáo viên cần phải tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời hoạt động, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Giáo viên cần phải tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời hoạt động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh qua các buổi ngoại khóa.

- Các bài dạy có liên quan giáo viên phải phát động cho học sinh sưu tầm ảnh tư liệu lịch

sử về Bác.

- Nếu có điều kiện phải chú trọng sử dụng thiết bị dạy học hiện đại để thông qua các

kênh hình, kênh chữ để trực quan cho học sinh thấy và dễ hiểu, dễ nắm bắt.

- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, sau đó kiểm tra sự

chuẩn bị của các em và quan tâm học sinh yếu, kém, tuyên dương, động viên kịp thời nếu

những học sinh này làm tốt nhiệm vụ mà giáo viên giao để khuyến khích các em phát huy

tạo niềm say mê cho các em yêu thích môn học.

- Phải thường xuyên tìm đọc những mẫu chuyện về cuộc đời, hoạt động hoặc những câu

C. KẾT LUẬN

Dạy học là việc làm sáng tạo. Giáo viên được mệnh danh là “kĩ sư tâm hồn, là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa”. Vì vậy để dạy tốt gây hứng thú cho học sinh, góp phần

giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiết học lịch sử thì mỗi giáo viên cần phải sử dụng các phương pháp dạy học. Tùy theo nội dung bài học, tùy theo đối tượng học của từng khối,

lớp. Đối với việc lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc lồng ghép giáo

dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong tiết học lịch sử, thì giáo viên phải biết linh hoạt,

phân bố thời gian, kiến thức cho phù hợp với từng bài. Tránh tình trạng giáo viên quá sa

đà dẫn đến việc biến tiết học lịch sử thành tiết kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh. Không truyền thụ hết nội dung trong bài học.

Bản thân tiếp tục vận dụng lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử để tích hợp, củng cố, nâng cao kiến thức, hiểu biết về Hồ Chí Minh

nhằm góp phần quan trọng trong lĩnh vực đào tạo thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay mà môn lịch sử là một phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách thế hệ trẻ.

Tư tưởng của Bác vô cùng rộng lớn, trên nhiều lĩnh vực là “Kim chỉ Nam” cho mọi

hoạt động của Đảng và nhân dân ta trong sự nghiệp CNH, HĐH, trong công cuộc đổi mới

hiện nay. Trên đây là một số giải pháp để lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí

Minh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 8,9 chắc chắn nó còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự trao đổi, đóng góp của đồng nghiệpđể nhiệm vụ dạy học được tốt hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU A. MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài

II. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu

1. Mục đích đề tài 2. Nhiệm vụ của đề tài 3. Đối tượng nghiên cứu

B. NỘI DUNG

I. Cơ sở lý luận II. Cơ sở thực tiễn

1. Thực trạng

2. Giải pháp

IV. Kết quả và bài học kinh nghiệm

1. Kết quả

2. Bài học kinh nghiệm

C. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cuộc đời hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh của Trần Dân Tiên 2. Búp sen xanh (Sơn Tùng)

3. 175 mẫu chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ( Ban tuyên giáo Trung

ương)

5. Các chuyên đề về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị quốc gia)

6. Tài liệu liên quan đến cuộc đời hoạt động của Bác

7. Sách giáo khoa lịch sử 8, 9

8. Đĩa tư liệu về cuộc đời và hoạt động của Hồ Chí Minh ( Nhà xuất bản giáo dục)

Một phần của tài liệu SKKN LỒNG GHÉP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 8, 9 (Trang 25 -25 )

×