TH 2: C2O2(OH)

Một phần của tài liệu SKKN-Lập công thức hóa học trong đó chủ yếu nghiên cứu về công thức Hóa học của hợp chất hữu cơ (Trang 45)

III) BÀI TẬP LUYỆN TẬP

TH 2: C2O2(OH)

Bài 18: A, B, C là những chất khí đều làm mất màu nước Brom. Khi đi qua nước brom, A tạo ra một chất khí với số mol bằng một nửa số mol của A, B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước, C tạo ra chất kết tủa màu vàng, còn D chỉ làm mất màu nước brom, tạo thành dd trong suốt. Hỏi A, B, C, D là chất gì?

Hƣớng dẫn:

- A là NH3: 2 NH3 + 3Br2 → N2 + 6HBr (hoặc NH4Br) - B là hiđrocacbon không no như: C2H4 , …… C2H2 ……., C4H2 …… C2H4 + Br2 → BrCH2 – CH2Br

- C là H2S: H2S + Br2 → S↓ + 2HBr

- D là SO2: SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4

Bài 19: 1) Dựa vào số electron hóa trị của nguyên tử cacbon. Hãy chứng minh công thức tổng quát của hiđrocacbon là: CnH2n + 2.

2) Dựa vào khái niệm đông đẳng, hãy chứng minh công thức tổng quát của đồng đẳng etilen là C H

Hƣớng dẫn

1) n nguyên tử C cần 4ne hóa trị . Số e hóa trị của C đã liên kết với nhau là: 2n – 2. Số e hóa trị còn phải liên kết là 2n + 2. Vậy cần 2n + 2 nguyên tử H

2) C2H4 + nCH2 + ….   Cn +2H2n + 4  CxH2x

Bài 20: Cho biết hai chất X và Y có cùng công thức phân tử chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxy chiếm 34,783% khối lượng. Y dễ bay hơi hơn X.

a) Tìm công thức của X, Y và viết công thức cấu tạo của chúng. b) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau:

X 0 , 1 2 3 4 5 6 A B C C D E t c xtac X X X X X X Y              Đáp số: C2H6O

Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn hh A gồm 6 hợp chất hữu cơ no, đơn chức có cùng CTPT thì cần 5,6 lít oxi. Sản phẩm thu được 4,48 lít CO2 và 4,48 lít hơi nước. Hãy cho biết CTCT của 6 chất hữu cơ nói trên. Biết rằng tỷ khối hơi của A so với oxi bằng 2,75 và các khí đo ở đktc.

Hƣớng dẫn

Khối lượng: mH2O = 4,48.18/22,4 = 3,6g; mCO2 = 4,48.18/22,4 = 8,8g; mO2 = 5,6.32/22,4 = 8g

CxHyOz + (x + y/4 – z/2)O2 → xCO2 + y/2H2O (1) Theo định luật bảo toàn khối lượng => mCxHyOz = 12,4 – 8 = 4,4g

mà MA = 2,75.32 = 88 = 12x + y +16z (a) => nA = 4,4/88 = 0,05 mol

Theo (1); nCO2 = xnA = 4,48/22,4 = 0,2 => x = 4

 nH2O = ynA/2= 0,2 => y = 8, thay x, y vào (a) ta được z = 2

 vậy CTPT của A là: C4H8O2

CTCT A : CH3CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH; CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 HCOOC3H7; HCOOCH(CH3)2

Bài 22: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g hh A gồm H2 và một hiđrocacbon X mạch hở, trong phân tử chỉ chứa 1 liên kết ba. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 2000 ml dd Ca(OH)2 0,1 M. Kết thúc thí nghiệm thấy trong bình có 10g kết tủa. Mặt khác 4,8g A phản ứng vừa đủ với 200 ml dd Br2 1M. Hãy xác định CTPT và CTCT của X và tính tỷ khối của A so với metan?

Bài 23: Hòa tan hoàn toàn 63g một hh hai axit CnH2n + 1COOH và

CmH2m + 1COOH vào một dung môi trơ, thu được dd X. Chia X thành 3 phần bằng nhau, rồi tiến hành các thí nghiệm sau:

TN1: Cho phần 1 tác dụng với NaOH vừa đủ, thu được 27,6 g muối.

TN2: Thêm ag rượu etylic vào phần 2 rồi cho tác dụng ngay với lượng dư Na. TN3: Thêm a g rượu etylic vào phần thứ 3, đun nóng một thời gian, sau đó làm lạnh rồi cho tác dụng với Na dư. Thể tích khí H2 bay ra ở thí nghiệm 3 nhỏ hơn ở thí nghiệm 2 là 1,68 lít (đktc). Giả thiết hiệu suất phản ứng tạo este của axit băng nhau. Tính số gam este tạo thành?

Đáp số: méte = 14,7 g

Bài 24: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B đơn chức. A chỉ tác dụng được với Na kim loại. B đồng thời tác dụng với Na và NaOH. Nếu lấy 10,6g hh X cho tác dụng hết với Na thu được 0,1 mol H2. Nếu đem trung hòa 10,6g hh X cần 0,1 mol NaOH. Xác định CT của A và B.

Hướng dẫn

Theo đầu bài A là ancol đơn chức ROH x mol; B là axit đơn chức: R’COOH ymol (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các phản ứng: ROH + Na → RONa + 1/2H2 (1) R’COOH + Na → R’COONa + 1/2H2 (2) R’COOH + NaOH → R’COONa + H2O (3)

Từ (1,2,3) và đầu bài: x + y = 2.0,1 = 0,2 => x = 0,1 mol , y = 0,1 mol => 0,1(R + 17) + 0,1(R’ + 45) = 10,6 => R + R’ = 44

R 15 (CH3 -) 29 (C2H5- ) 43 (C3H7 - ) R’ 29 (C2H5 - ) 15 ( CH3 -) 1(H-)

Một phần của tài liệu SKKN-Lập công thức hóa học trong đó chủ yếu nghiên cứu về công thức Hóa học của hợp chất hữu cơ (Trang 45)