trở thương mại; công khai, minh bạch về các biện pháp kỹ thuật mà các nước sử dụng; hài hoà tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế; thừa nhận lẫn nhau các kết quả thử nghiệm, kiểm tra, giám định chất lượng...
Trong các nguyên tắc trên đây, theo chúng tôi có 3 nguyên tắc cơ bản là khong phân biệt đối xử, không cản trở thương mại và công khai, minh bạch. phân biệt đối xử, không cản trở thương mại và công khai, minh bạch.
Không phân biệt đối xử
Hiệp định TBT đòi hỏi phải đảm bảo có sự đối xử như nhau giữa các nước thành viên WTO; giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài; giữa các doanh nghiệp nhà viên WTO; giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài; giữa các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, giữa các doanh nghiệp nhà nước với nhau và giữa các doanh nghiệp tư nhân với nhau ở trong nước và giữa hàng hoá sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu vào nước mình. Theo nguyên tắc này, Hiệp định TBT đòi hỏi các thành viên áp dụng quy chế tối huệ quốc và quy chế không phân biệt đối xử khi đưa ra các quy định quản lý kỹ thuật.
Không cản trở thương mại
Theo nguyên tắc này khi đáp ứng một hay đồng thời các nội dung: Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế; Đưa ra mục tiêu quản lý về bảo vệ an toàn, sức khoẻ và cuộc sống con chuẩn quốc tế; Đưa ra mục tiêu quản lý về bảo vệ an toàn, sức khoẻ và cuộc sống con người, đảm bảo sự sống cho động vật và thực vật, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc gia, chống gian lận thương mại; Chấp nhận những qui định tương đương của các nước thành viên WTO khác thì phải đảm bảo không được ảnh hưởng đến thương mại.
Theo Hiệp định TBT, các nước thành viên áp dụng tiêu chuẩn quốc tế như ngôn ngữ kỹ thuật thống nhất đối với tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá. Như vậy, một khi tiêu ngữ kỹ thuật thống nhất đối với tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá. Như vậy, một khi tiêu chuẩn quốc tế được áp dụng thì hàng rào kỹ thuật không được tạo ra trong trao đổi hàng hoá giữa các nước thành viên. Tuy nhiên, khi yêu cầu tất cả các nước thành viên dù là đang phát triển hay đã phát triển ở trình độ cao đều phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế cho hàng hoá của mình sẽ tạo nên sự không bình đẳng. Do vậy, Hiệp định TBT không bắt buộc các nước thành viên phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế một cách như nhau.
Nguyên tắc của Hiệp định TBT là không cho phép các nước thành viên đưa ra yêu cầu cao hơn tiêu chuẩn quốc tế, nếu không chứng minh được việc đưa ra như vậy là cần cầu cao hơn tiêu chuẩn quốc tế, nếu không chứng minh được việc đưa ra như vậy là cần thiết vì những mục đích hợp pháp như bảo vệ an toàn, sức khoẻ và cuộc sống con người, đảm bảo sự sống cho động vật và thực vật, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc gia, chống gian lận thương mại.
Một nước có thể áp dụng tiêu chuẩn hàng hoá thấp hơn tiêu chuẩn quốc tế do khả năng công nghệ, trình độ quản lý và nhận thức chưa đầy đủ của người tiêu dùng về chất năng công nghệ, trình độ quản lý và nhận thức chưa đầy đủ của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm. Trong trường hợp này, nước đó cũng chỉ được đưa ra yêu cầu tương tự đối với hàng nhập khẩu, bằng không sẽ vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử. Tuy nhiên, việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá dưới mức tiêu chuẩn quốc tế sẽ gây ra giảm an toàn trong sử dụng, làm cho môi trường dễ bị ô nhiễm hơn và quan trọng hơn là làm cho hàng hoá xuất khẩu của nước mình khó có khả năng cạnh tranh được trên thị trường quốc tế.
Như vậy, việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế là con đường phải đi nếu muốn phát triển nền kinh tế đất nước. triển nền kinh tế đất nước.