Vấn đề nghiên cứu chế phẩm natri diclofenac dạng TDKD đã được bộ môn Bào chế trường đại học Dược Hà Nội và một số tác giả trong nước khác nghiên cứu một vài năm gần đâỵ Đặng Thanh Hải [08] đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng gôm xanthan và dicalciphosphat làm tá dược giúp hiểm soát quá trình giải phóng dược chất, cho kết quả khả quan. Lê Thị Thu Huyền và cộng sự [12] nghiên cứu xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nén natri diclofenac theo phương pháp xát hạt ướt, kết hợp gôm xanthan với lực nén để kéo dài quá trình giải phóng, thử độ hoà tan cho thấy viên nén giải phóng theo mô hình động học bậc 0. Dựa trên những nghiên cứu đó chúng tôi đã tiến hành bào chế viên nén Diclofenac-KD theo công thức của tác giả [12] trên quy mô pilot. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu như đã được nêu ở phần 2.3.1 cho thấy quy trình bào chế ổn định, có thể ứng dụng nghiên cứu phát triển sản xuất ở quy mô lớn hơn.
2.4.2. Xây dựng phương pháp định lượng diclofenac trong huyết tưoìig
- Phương pháp chiết xuất: Lê Hậu [10] sử dụng phương pháp chiết bằng cách tạo tủa protein, phưcttig pháp này có nhiều nhược điểm: sản phẩm chiết được không tinh khiết, còn lẫn nhiều tạp chất, làm hỏng cột sắc ký khi tiến hành định lượng bằng HPLC. Chúng tôi đã tham khảo một số tài liệu [34], và sử dụng phương pháp chiết lỏng-lỏng với dung môi là cloroform. Phưoỉng pháp này cho hiệu suất chiết cao (>90%) do diclofenac tan nhiều trong dung môi hữu cơ, mẫu chiết được khá tinh khiết. Quy trình chiết đơn giản dễ thực hiên và dễ dàng áp dụng tại các phòng thí nghiệm cho những nghiên cứu tưcmg tự.
- Phương pháp định lượng; Do đặc thù của các mẫu huyết tương, khi định lượng bằng HPLC, trong khoảng thòfi gian lưu 4 phút đầu thưòfng xuất hiện nhiều peak lạ. Chúng tôi đã nghiên cứu điều chỉnh tốc độ dòng và tỷ lệ pha động để thời gian lưu của NaD trong khoảng 4,5 phút, kết quả cho thấy peak của natri diclofenac không bị lẫn vào các peak tạp. Tác giả Lê Hậu kéo dài thời gian lưu của natri
diclofenac lên đến 11 phút [10], như vậy mất khá nhiều thời gian và tương đối tốn kém.
2.4.3. Phương pháp đánh giá sinh khả dụng in vivo
- Nhiều tác giả lựa chọn chó làm động vật thí nghiệm [28] cho những nghiên cứu thăm dò bước đầụ Sử dụng chó trong nghiên cứu SKD in vivo tránh được những nguy hiểm cho người, giảm chi phí (chỉ bằng 1/5 so với thử trên người). Tuy nhiên cơ sỏ chăn nuôi động vật thí nghiệm của trường ta hiện nay còn sơ sài, nên chúng tôi đã gặp khá nhiều khó khăn trong việc thiết kế nghiên cứu do không thể nuôi dưỡng và theo dõi dài ngày cho thí nghiệm.
- Trong nghiên cứu SKD in vivo, tốt nhất là nên thiết kế đánh giá theo mô hình chéc - đa liềụ Tuy vậy khi chúng tôi thử tiến hành theo mô hình đa liều đối với các chế phẩm nghiên cứu, đã gặp hiện tượng: chó bị đi ngoài, nôn, biểu hiện rối loạn đường tiêu hóạ Một tác giả [31] cho rằng có thể cho đối tượng thử ăn nhẹ 15 phút trước khi lấy mẫu, sẽ cho kết quả ổn định hơn, và ít gây nguy hạị Nhưng do thời gian nghiên cứu hạn chế, chúng tôi chưa có điều kiện tìm hiểu kỹ vấn đề này và chỉ tiến hành nghiên cứu theo mô hình đofn liều không thử chéo, các đối tượng thử nhịn đóị Mặt khác do số lượng động vật có hạn (3 cho mỗi thuốc), nên những kết quả nghiên cứư về SKD và các thông số dược động học thu được chỉ mang ý nghĩa thăm dò bước đầu, làm cơ sỏ cho các nghiên cứu sâu hơn về saụ Trong điều kiện như vậy, chúng tôi cũng chưa thể đánh giá được chỉ số CI so sánh TĐSH giữa 2 chế phẩm thử và đối chiếụ
- Nghiên cứu SKD và TĐSH là nghiên cứu rất tốn kém: từ chi phí cho động vật thử, hoá chất dung môi, cho đến khấu hao thiết bị và các khoản phụ phí khác, trong hoàn cảnh ở nước ta cũng lên đến hàng chục triệu đồng. Do vậy cần phải thận trọng trong việc thăm dò, thiết kế và lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp vói mục đích và điều kiện nghiên cứụ Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn phương pháp đofn giản chỉ giới hạn ở việc xây dựng phương pháp định lượng và bước đầu đánh giá SKD, để khẳng định phưcmg pháp và xây dựng mô hình nghiên cứu dễ thực hiện và có thể áp dụng khi có nhu cầu
PHẦN 3 - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
3.1. Kết luận
Sau khi thực hiện nghiên cứu, các mục tiêu đề ra của khoá luận đã được hoàn thành và rút ra một số kết luận như sau:
- Công thức và quy trình bào chế viên nén Diclofenac-KD ỏ quy mô pilot với cỡ lô 10000 viên là ổn định. Sản phẩm thu được đạt một số chỉ tiêu chất lượng của DĐVN III, và USP27. Dựa trên những kết quả đó, đề xuất tiêu chuẩn chất lượng cơ sở cho viên nén Diclofenac-KD gồm: hình thức, định tính, độ cứng, độ đồng đều khối lượng, độ mài mòn, định lượng, độ hoà tan.
- Phưcmg pháp chiết xuất natri diclofenac từ huyết tương sử dụng kỹ thuật chiết
lỏng - lỏng với dung môi chiết xuất là cloroform, có nhiều ưu điểm và đạt hiệu suất chiết caọ
- Phương pháp định lượng natri diclofenac trong huyết tương bằng HPLC đã được thẩm định và đạt các yêu cầu về: độ đúng, độ chính xác (độ lặp lại trong ngày, khác ngày), độ đặc hiệu, độ hồi phục (hiệu suất chiết), độ ổn định, khoảng tuyến tính, và giốfi hạn định lượng.
- Bố trí thí nghiệm và lựa chọn động vật thí nghiệm là chó phù hợp với mục đích và điều kiện nghiên cứu của đề tài nàỵ Kết quả đã xác định các thông số dược động học Cniax, AUC, Ày, MRT của viên nén Diclofenac-KD. Sơ bộ đánh giá SKD tương đối viên nén Diclofenac-KD lOOmg, so với viên đối chứng Voltaren L.p lOOmg: SKD tưofng đối đạt 93%.
3.2. Đề xuất:
Để nghiên cứu được hoàn thiện và có thể ứng dụng vào trong thực tiễn, chúng tôi đưa ra một số hưófng nghiên cứu phát triển như sau:
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất viên nén Diclofenac-KD ở quy mô công nghiệp, và tiến hành sản xuất thử nghiệm.
Đánh giá SKD và TĐSH viên nén Diclofenac-KD lOOmg trên các mô hình thử: đa liều, chéo 2 giai đoạn; đánh giá ảnh hưởng của thức ăn lên quá trình hấp thu natri diclofenac và lên kết quả nghiên cứu SKD in vivọ
Đánh giá SKD in vivo và TĐSH viên nén Diclofenac-KD trên người tình nguyện, xác định tương quan in vitro-in vivọ
Tài liệu tham khảo:
TIẾNG VIỆT
1. Bộ môn Bào chế (2004), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc; Nhà xuất bản Y học, tập 2, tr 156-202.
2. Bộ môn Bào chế (2004), Một sô chuyên đề về bào chê hiện đại, tài liệu sau đại học, Trường đại học Dược Hà Nội, tr 143-171 .
3. Bộ môn Bào chế (2004), Sinh dược học Bào chế, tài liệu sau đại học, Trường đại học Dược Hà Nội tr 5-33.
4. Bộ môn Hoá Dược (2004), Hoá Dược, Trường đại học Dược Hà Nội, tập 1, tr 126-127.
5. Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam UI, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr9 7
6. Bộ Y Tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr 371-374.
7. Bộ Y Tế, Quyết định cấp s ố đăng ký thuốc trong nước và nước ngoài các đợt.
8. Đặng Thanh Hải (2003): Nghiên cứu bào c h ế viên nén diclofenac TDKD, khoá luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trưòng đại học Dược Hà Nộị
9. Lại Việt Hà (2003): Triển khai kỹ thuật đánh giá tương đương sinh học của viên nang Cephalexin 500mg sản xuất ở Việt Nam; luận văn thạc sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội
10. Lê Hậu (2002): Nghiên cứu bào ch ế viên nén Diclofenac tác dụng kéo dài;
luận án tiến sĩ Dược học, Trường đại học Y Dược TPHCM.
11. Lê Hậu, Lê Quan Nghiệm, Hoàng Minh Châu, Lê Vãn Điền (2002): “Nghiên cứu xác định tương quan giữa tốc độ phóng thích invitro và tốc độ hấp thu invivo của viên nang diclofenac natri lOOmg tác dụng kéo dài ”,
12. Lê Thị Thu Huyền (2004): Nghiên cứu bào chế viên nén diclofenac TDKD sử dụng tá dược gôm xanthan, khoá luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường đại học Dược Hà Nộị
13. Lê Thị Vân Anh (2004); Nghiên cứu bào ch ế viên nén mini natri diclofenac tác dụng kéo dài, khoá luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trưòìig đại học Dược Hà Nộị
14. Lê Viết Hùng (2000), “Nghiên cứu hoạt động của một số công ty dược phẩm nước ngoài ”, Tạp chí Dược học, số 6.
15. Nguyễn Hải Linh (2002), Nghiên cứu phương pháp định lượng Nifedipin trong huyết tương chó đ ể đánh giá sinh khả dụng viên nén Nifedipin TDKD,
khoá luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường đại học Dược Hà Nộị
16. Phạm Thị Hằng (2004); “Nghiên cứu bào ch ế viên nén natri diclofenac tác dụng kéo dài với sáp Carnauba ”, khoá luận tốt nghiệp dược sỹ đại học,
Trường đại học Dược Hà Nộị
17. Phạm Thị Hồng Điệp (2001); “Nghiên cứu ch ế thử pellet diclofenac TD KD ”, luận án thạc sỹ dược học, Trường đại học Dược Hà Nộị
18. Phạm Thị Minh Huệ(2003), Nghiên cứu bào chế viên nén Nifedipin TDKD; luận án tiến sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội
19. Phùng Thị Vinh(2000), “Thử sinh khả dụng invivo-phương pháp đánh giá chất lượng thuốc đích thực ”, Tạp chí Dược học, số 7 tr 4-6.
20. Thuốc và biệt dược, Nhà xuất bản Y học(2005) Hà Nội tr.286-287 21. Vidal Việt Nam (1996) tr 1742-1743
TIẾNG ANH.
22. Abdulla Ỵ Altaher, Khalid M. Alkharfy (2005); “Pharmacokinetics of diclofenac in sheep following intravenous and intramuscular administration”; Saudi PharmaceuticalJournal, 13, p. 105-109
23. AHFS- Drug information (2002), p. 1954 - 1962.
24. Ampol Mitrevej, Nuttanan Sinchaipanid (2001); “Multiunit controlled- release diclofenac sodium capsules using complex of chitosan with sodium alginate or pectin”; Pharmaceutical Development and Technology , Volume 6 , Issue 3
25. ASEAN guidelines fo r Validation o f Analytical Procedures.
26. Chinese Pharmacopoeia (2000), p. A 167 - A 170.
27. Clarke’s Isolation and Identification o f Drug, 2"** Edition - 1996. p 533 28. Ehab ẠHosny (1995); “ Formulation and comparative evaluation of
bioadhesive containing diclofenac sodium and commercial enteric coated
tablets in-vitro and in dogs” , International Journal o f Pharmaceutics 133,
p 149-153.
29. G. Garcia-Encina, D Torres (1993); “Invivo evaluation of nylon-coated diclofenac-resin complexes” , Journal o f Controlled Release, 23, p 201- 207.
30. G.K. Jani, M .c. Gohel (1997); “Effects of selected formulation parameters on the entrapment of diclofenac in ethyl cellulose microspheres ” International Journal o f Pharmaceutics 43, p 245 - 250. 31. Hsiu-O Ho, Cheng-Hsiung Liu (1997) ‘The development of matrix
tablets for diclofenac sodium based on the empricial in vitro and in vivo correlation”, Journal o f Controlled Release 49, p 149-156.
32. J. Sujja Areevath, D.L. Munday, P.J. Cox (1996); “Release characteristics of diclofenac sodium from encapsulated natural gum mini-matrix formulations ” International Journal o f Pharmaceutics 139, p 53-62.
33. L. González, G. Yuln, M.G. Volonté (1999) “Determination of cyanocobalamin, betamethasone, and diclofenac sodium in pharmaceutical formulations, by highperformance hquid chromatography”; Journal o f Pharmaceutical and Biomedical Analysis 20, p 4 8 7 ^ 9 2
34. Lun G., Schmuff N.R (1997), HPLC Methods fo r Pharmaceutical Analysis, A Wiley-Interscience publication, p. 486-499.
35. Martindale - the complete drugs reference 32"'(1999), Pharmaceutical Press, p. 31-33.
36. Meena Rani, Brahmeshwar Mishra (2004), “Comparative In Vitro and In Vivo Evaluation of Matrix, Osmotic Matrix, and Osmotic Pump Tablets for Controlled Delivery of Diclofenac Sodium” ; AAPS PharmSciTech\ 5 (4) Article 71 {httv:llwww.aavsvharmscitech.ors).
37. M erck’s index, p.3106
38. M. J. Fernández- Hervás, M. Ạ Holgado, Ạ Fini (1998), “In vitro evaluation of alginate beads of a diclofenac salt ”, International Journal o f Pharmaceutics', 163, p. 23-34
39. M. Victoria Velasco, James L. Ford, Phillip Rowe (1999j; “ Influence of drug: hydroxypropylmethylcellulose ratio, drug and polymer particle size and compression force on the release of diclofenac sodium from HPMC tablets” ; International Journal o f Pharmaceutics 57; p.75-85.
40. M.C. Gohel, ẠF.Amin (1999), “Formulation Design and Optimization of Modified-Release Microspheres of Diclofenac Sodium”. Drug development and industrial pharmacy, 25, p.247-251
41. Santos SR, Donzella H, Bertoline MA, Pereira MD, Omosako CE, Porta V.(1992); “Simplified micromethod for the HPLC measurement of diclofenac in plasma” Braz J Med Biol Res. 25(2): 125-8
42. S.S. Guterres, H. Fessi, G. Barratt, J.-P. Devissaguet, F. Puisieux (1995); “Poly(DL-lactide) nanocapsules containing diclofenac: Ị Formulation and stability study ” International Journal o f Pharmaceutics 113, p 57-63.
43. Tahereh Khazaeinia, Fakhređin Jamali (2003); “A comparison of gastrointestinal permeability induced by diclofenacphospholipid complex with diclofenac acid and its sodium salt'’ J Pharm Pharmaceut Sci 6(3): p352-359
44. The United States Pharmacopoeia’. USP26 (2003) p. 2354-2355, USP27 (2004), p 595-597, 2519-2524, 2621-2624
45. Walter Lund(1994), The Pharmaceutical Codex - Principles and practice o f pharmaceutics-tweh/e edition. Pharmaceutical press, p. 835-838.
46. Welling Peter G., Francis L. S. Tse, Shrikant V. Dighe (1991),
Pharmaceutical bioequivalance, Marcel Dekker, Inc. p. 1-34, 235-267, 347-381
47. Yasuhiko Miyagawa, Toshio Okabe (1996); “Controlled-release of diclofenac sodium from wax matrix granule” International Journal o f Pharmaceutics 138, p. 215-224