nho nhỏ
+
Nhỡn vào bảng thống kờ cú thể thấy : Tập thơ Chỳ bũ tỡm bạn bao gồm: - 14/60 con vật điển hỡnh như: Gấu, trõu, bũ, ngựa, bờ, thỏ, chú, mốo, gà, ngỗng,vịt, đom đúm, bướm, sỏo.
- 6/60 loại cõy: Bắp cải, tre, lỳa, mớa, xoan, bớ. - 1/60 loại củ : Củ cà rốt.
- 10/60 loại quả: Thị, khế, na, ổi, vải,dứa, đu đủ, dưa đỏ, dừa. - Và 3 hiện tượng tự nhiờn: Mặt trời, trăng, sao.
2.1.1. Thế giới loài vật ngộ nghĩnh, đỏng yờu.
Đọc thơ Phạm Hổ viết cho thiếu nhi, cỏc em bắt luụn được làm quen với những nhõn vật gần gũi, quen thuộc. Đầu tiờn là thế giới loài vật phong phỳ và đa dạng từ cỏc loài chim muụng, cụn trựng tới những con vật nuụi trong gia đỡnh như: chú, mốo, vịt, trõu, bũ …cú khoảng trờn 30 loài vật thường xuất hiện trong thơ ụng. Cỏc con vật trong thơ Phạm Hổ mang những đặc điểm của giống loài nhưng lại mang nột tớnh cỏch của tuổi thơ.
Với tài quan sỏt tinh tế, sự hiểu biết và lũng yờu mến thế giới loài vật kết hợp với ngũi bỳt miờu tả linh hoạt, húm hỉnh, Phạm Hổ đó tạo dựng lờn
một thế giới loài vật ngộ nghĩnh, gần gũi với thiếu nhi. Trong tập thơ Chỳ bũ tỡm bạn, tỏc giả đó chọn lựa, giới thiệu người bạn đầu tiờn là một chỳ Bũ hiền
lành, thật thà tới mức ngốc nghếch:
Mặt trời rỳc bụi tre Buổi chiều về nghe mỏt Bũ ra sụng uống nước Thấy búng mỡnh, ngỡ ai Bũ chào: -“Kỡa anh bạn! Lại gặp anh ở đõy!”
Nước đang nằm nhỡn mõy Nghe bũ, cười nhoẻn miệng Búng bũ chợt tan biến Bũ tưởng bạn đi đõu Cứ ngoỏi trước nhỡn sau “Ậm ũ!” tỡm gọi mói….
(Chỳ bũ tỡm bạn).
Bài thơ cú nhan đề Chỳ bũ tỡm bạn nhưng điều thỳ vị ở đõy lại là chỳ
Bũ con đang kết bạn với chớnh cỏi búng của mỡnh mà chỳ ta vẫn khụng hay biết. Sự nhầm lẫn đến ngờ nghệch của chỳ Bũ làm nờn nột đặc sắc cho bài thơ, cũng chớnh nú đem lại tiếng cười sảng khoỏi cho trẻ nhỏ. Hỡnh tượng chỳ Bũ với mong muốn được kết bạn được tỏc giả nhõn hoỏ thật tự nhiờn thụng qua cỏc từ: “ chào”, “nằm”, “nghe mỏt”…Bằng cỏi nhỡn thõn ỏi của trẻ thơ,
“Phạm Hổ đó khộo lộo tạo ra một khụng gian đụng đỳc, ấm ỏp tỡnh bạn bố giữa bũ con và mặt trời, mõy, nước và cả búng bũ nữa”. (Ló Thị Bắc Lý).
Bức tranh thiờn nhiờn trong bài thơ hiện lờn đẹp đẽ, thanh bỡnh. Nơi đõy được bao phủ bởi rỏng chiều vàng úng, vạn vật xung quanh đều im lặng để cựng nhau “nghe mỏt”…và thờm nữa buổi chiều là khoảng thời gian yờn tĩnh, cỏnh đồng quờ như đang yờn lặng, thư gión.
Thiờn nhiờn nơi đõy đẹp hơn gấp bội lần khi mọi sự vật quanh đõy cứ xao xuyến, quấn quýt bờn nhau, chỉ cú một chỳ Bũ vẫn chưa tỡm được người bạn cho mỡnh.
Nột thơ ngõy, ngộ nghĩnh thớch tỡm hiểu, khỏm phỏ cỏi vui, cỏi lạ của trẻ nhỏ cũng được Phạm Hổ khắc hoạ qua những “mẩu chuyện vui” về loài vật:
“Thỏ chạy, trăng chạy Thỏ dừng, trăng dừng,
Thỏ con ngẩng mặt, Nhỡn trăng lạ lựng: - “ Trăng ơi! cú phải Trăng cũng cú chõn?”.
(Thỏ con và mặt trăng).
Sự thơ ngõy của con trẻ thường ham thớch muốn biết “Vỡ sao thế này? Vỡ sao thế kia?”. Những thắc mắc ấy mới thật ngõy thơ, dễ thương làm sao:
“ - Mẹ uống sữa lỳc nào Mà sữa đầy vỳ mẹ? Cũn con bỳ nhiều thế Sữa lại chạy đi đõu? Ơ kỡa, mẹ khụng núi Lại cứ cười là sao?
(Bờ hỏi mẹ).
Nhầm lẫn và thắc mắc mới thật là những người bạn nhỏ. Bởi cỏc bạn cũng giống như cỏc em vốn ngõy thơ và non nớt nhưng lại luụn tũ mũ, thớch bắt chước…Mà thế giới xung quanh thỡ vụ cựng lạ lẫm, cuốn hỳt sự hiếu kỡ của cỏc em.
Trong bài thơ Chơi ỳ tim, tỏc giả giới thiệu cho cỏc em về một chỳ Chú
tuy hơi ngốc một tớ nhưng cực kỡ dễ thương qua trũ chơi trốn tỡm:
Rủ nhau chơi trốn tỡm Giờ đến phiờn chú trốn Mốo đảo mắt nhỡn quanh, Chú nấp đõu giỏi gớm! Bỗng kỡa chỗ khe tủ, Chú để lộ cỏi đuụi; Rún rộn mốo tới nơi
Oà! Chộp ngay lưng bạn Chú vẫn thỳ vị lắm, Cứ nhe răng ra cười:
-“Khụng mỡnh nấp giỏi thật Lỗi chỉ tại cỏi đuụi!
Giữa Chú và Mốo cú phải chỉ cú sự gầm gừ, đuổi bắt khụng ngừng như trong cõu thành ngữ “Cắn nhau như chú với mốo”? Trong suy nghĩ của trẻ nhỏ giữa chỳng khụng cú sự bất đồng ấy mà hoàn toàn ngược lại... Hơn nữa,
trong quỏ trỡnh làm thơ Phạm Hổ luụn xỏc định rằng “Nhiệm vụ của thơ là dạy con người biết yờu thương nhau”. Bởi vậy, tỏc giả đó cố ý tạo dựng một
mụi trường lành mạnh. Ở đú Chú và Mốo sống gắn bú với nhau như đụi bạn
tốt cựng nhau chơi trũ chơi dõn gian “Chơi ỳ tim” – Đõy là trũ chơi quen
thuộc được cỏc em nhỏ rất yờu thớch. Chỳng thớch thỳ cỏi cảm giỏc ẩn nỏu, đi tỡm rồi “oà” lờn khi phỏt hiện ra chỗ bạn ẩn nấp. Phạm Hổ đó dựng lại sống động trũ chơi này qua hai bạn nhỏ là Chú và Mốo: Mốo con đi trốn trước và đó bị phỏt hiện, giờ đến phiờn mỡnh, chú trốn thật kĩ. Nhưng bất ngờ chưa? Mặc dự Chú đó ẩn nấp vào một chỗ rất kớn đỏo và an toàn nhưng sao vẫn bị Mốo phỏt hiện? À thỡ ra nguyờn nhõn là do:
Khụng! Mỡnh nấp giỏi thật Lỗi chỉ tại cỏi đuụi”.
Cỏc bạn nhỏ cú thấy chỳ Chú con ấy thật buồn cười khụng? Lẽ ra khi bị phỏt hiện Chú phải thấy buồn nhưng chỳ Chú này vẫn cứ “nhe răng ra cười” bởi chỳ cú lớ lẽ riờng của mỡnh (là do cỏi đuụi khụng biết điều đấy thụi). Cỏi lớ lẽ ấy nghe cú vẻ rất vụ lý nhưng thật ra lại rất cú lớ bởi nú phự hợp với logic ngõy thơ của trẻ. Tõm lớ trẻ nhỏ vốn dễ tin, dễ hồ hởi trước mọi điều xung quanh. Tự hỏi : nếu khụng yờu trẻ, khụng giữ cho mỡnh cỏi nhỡn của trẻ thơ liệu tỏc giả cú dựng lại trũ chơi thỳ vị cựng cỏi lẽ đỏng yờu đến vậy khụng?
Chựm thơ Gà con và qủa trứng là chựm thơ đặc sắc của Phạm Hổ. Đú
là cõu chuyện cảm động, hấp dẫn về gà mẹ, gà con. Cõu chuyện được kể bằng thơ đó đem đến cho cỏc em những nhận thức mới mẻ và sinh động về quỏ trỡnh sinh trưởng của giống loài: “Gà đẻ”, “Gà ấp”, “Gà nở”- là cõu chuyện về gà mẹ cần cự, siờng năng, nhọc nhằn chăm lo cho đàn con bộ bỏng. Đõy là nỗi lo lắng của gà mẹ trước những nguy hiểm đang rỡnh rập quanh đàn con:
“Coi chừng bọn nú: Cỏo, quạ, diều hõu Mẹ lại nghếch đầu Nhỡn cao trời biếc Mẹ lại ngoỏi đầu Nhỡn sõu bụi thấp …”
(Gà nở)
Tỡnh yờu thương và niềm tin của gà mẹ gửi gắm cả vào những đứa con:
“Trống, sẽ giống bố Dậy sớm, gỏy hay! Mỏi, sẽ giống mẹ Chăm ấp, đẻ sõy…”
(Gà ấp)
Lời thơ là những điều rất sõu lắng về tỡnh mẹ. Trải qua bao thỏng ngày chờ mong cuối cựng niềm hạnh phỳc đơn sơ mà giản dị cựng với nú là niềm kiờu hónh của gà mẹ khi lũ con sinh ra đụng đỳc, khoẻ mạnh:
Những hũn tơ nhỏ Chạy như lăn trũn
Hay hỡnh ảnh:
Quanh đụi chõn mẹ Một rừng chõn con.
Đõy là những biểu hiện đẹp đẽ của tỡnh mẹ con và cũng là hỡnh ảnh rất mực điển hỡnh về sự bao dung, che chở của tỡnh mẹ đối với cỏc con.
Thụng qua cõu chuyện “Gà con và qủa trứng” Phạm Hổ đó đem đến cho trẻ những nhận thức mới mẻ về giống loài. “Một quả trứng lại biến thành gà con”? Đú là một điều kỡ diệu mà chỳ gà nhỏ lạ lẫm, thắc mắc hỏi mẹ:
Trũn nhẵn, trắng hồng Quả gỡ thế mẹ?.
Và điều bớ ẩn đú được gà mẹ õn cần giải thớch:
Chớnh là con đú Những ngày trước xa Con nằm trong ổ Lớn dần chui ra…
Làm sao cú thể tưởng tượng được: Lũng trắng, lũng đỏ/ Thành mỏ, thành chõn…cho nờn chỳ gà con thắc mắc như vậy cũng là điều dễ hiểu. Sau
này khụn lớn chắc gà sẽ hiểu dần: Mẹ núi đỳng đấy Lớn, con hiểu dần Nhiều chuyện rất thật, Mà lạ vụ cựng. (Gà con và quả trứng)
Được gà mẹ yờu thương, dạy dỗ, đàn gà con luụn quấn quýt quanh mẹ và tối đến cả đàn gà lờn chuồng đi ngủ. Cứ tưởng đó ngủ cú nghĩa là khụng nghe, khụng núi nhưng cú một tỡnh huống riờng rất thỳ vị: Khi gà mẹ hỏi đó
đấy ạ!”. Ở đõy, ta bắt gặp vẻ hồn nhiờn, ngõy thơ của đàn gà con giống y như
cỏc em nhỏ vậy. Dự ngủ hay chưa trong tỡnh huống này, cỏi mà cỏc chỳ gà- những cụ bộ, cậu bộ quan tõm là sự lễ phộp với người trờn- hỏi gỡ, đỏp nấy. Đú mới là nột đỏng yờu, đỏng quý trọng của những em bộ ngoan!
Khi viết về loài vật, Phạm Hổ cũn cú nhiều bài thơ giàu chất ngụ ngụn
mang tớnh giỏo dục cao. Bài thơ Bồ cõu và ngan là bài học sõu sắc về sự cần
cự, tớch tiểu thành đại của Bồ Cõu cũn chỳ Ngan kia chưa thật đỏng yờu bởi tớnh lười nhỏc, ỉ lại. Cũn đõy là hỡnh ảnh một chỳ Ngỗng lười học nhưng lại ra vẻ, trụng rất nực cười: Vịt đưa sỏch ngược, Ngỗng cứ tưởng xuụi: Cứ giả đọc nhẩm, Làm vịt phỡ cười… (Ngỗng và vịt)
Tiếng cười chỳ Ngỗng lười học được tỏc giả phờ phỏn bằng một nụ cười húm hỉnh, tế nhị. Thành cụng của Phạm Hổ là ở đú, mỗi bài thơ là một cõu chuyện nhỏ xinh mang lại cho cỏc em niềm yờu thớch. Từ đõy, cỏi sõu xa triết lớ thường nằm ở kết cấu của bài thơ hoặc đằng sau từng cõu chữ mới được bộc bạch và nú cú tỏc dụng thuyết phục cỏc em hơn bất cứ một lời răn dạy nào. Những vần thơ ấy đó lý giải cho cỏc em biết về cỏi tốt, cỏi xấu; điều nờn và khụng nờn làm để trở thành những em bộ chăm ngoan. Cú thể núi, những vần thơ, những cõu chuyện đó ăn sõu vào cỏch cảm, cỏch nghĩ của trẻ thơ một cỏch tự nhiờn. Chớnh điều đú đó chấp cỏnh cho những ước mơ, khỏt vọng trong sỏng của cỏc em bay xa.
2.1.2. Thế giới thực vật muụn màu, muụn vẻ
Thiờn nhiờn, một thế giới bớ ẩn, luụn đem đến cho con người, nhất là trẻ thơ nhiều bất ngờ thỳ vị. Nếu như cỏc nhà khoa học luụn khỏm phỏ và lý giải những quy luật hỡnh thành, phỏt triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiờn…thỡ cỏc nhà nhơ, nhà văn bằng con mắt riờng của mỡnh lại đi sõu khai thỏc vẻ đẹp tiềm ẩn, đầy chất thơ của thiờn nhiờn, tạo hoỏ.
Thiờn nhiờn quanh ta thật đẹp, thật hựng vĩ nhưng khụng hề xa lạ với cuộc sống chỳng ta. Đú là: cỏ cõy, hoa lỏ, bầu trời cao xanh, cơn giú mỏt lành…Thiờn nhiờn hiền hoà, ẩn chứa bao điều kỡ thỳ.
Trong thơ Phạm Hổ, thiờn nhiờn mang vẻ đẹp trong sỏng, hài hoà và nờn thơ. Với tài quan sỏt kết hợp với bỳt phỏp miờu tả tài tỡnh, Phạm Hổ đó phỏc hoạ bức tranh thiờn nhiờn sống động, đầy hương sắc. Bức tranh nguyờn sơ được tạo dệt bởi màu “xanh mỏt mắt” của cõy bắp cải; màu vàng úng của thị thơm, của đu đủ. Và mói cũn đõy là sắc đỏ của tấm lũng son :
An Tiờm Khụng cũn Dưa thơm Cũn đỏ An Tiờm Khụng c ũn Mói đỏ Lũng son... ( Dưa đỏ)
Thiờn nhiờn đẹp đẽ đó hấp dẫn tinh thần làm việc say mờ của Phạm Hổ. ễng đó từng say sưa đi tỡm sự tớch của 50 loài cõy, loài hoa, loài quả để viết
lờn những cõu chuyện hấp dẫn trong tập Chuyện hoa, chuyện quả. Nhan đề tập thơ đó giới thiệu được một phần nội dung của nú. Thế giới “Chuyện hoa,
chuyện qủa” là thế giới của cỏc loài hoa, loài quả phong phỳ, lạ kỡ. Thỳ vị thay, trong khu vườn ấy cú hỡnh ảnh thần tiờn, cú sự biến hoỏ kỡ diệu nhưng sự vật nơi đõy vẫn khụng tỏch rời cuộc sống thực: Hoa Quỳnh khụng bao giờ nở vào ban mai; hoa Đào, hoa Mai chỉ nở mỗi dịp xuõn về; hoa Cỏ may rất thớch cắm kim vào vạt ỏo của người qua đường …
Sự phong phỳ của thế giới thực vật cũn được Phạm Hổ lưu dấu trong
tập thơ Chỳ bũ tỡm bạn. Với 6 bài thơ như 6 mẩu chuyện xinh xắn viết về
cõy cối và 11 bài thơ nhỏ nhắn giới thiệu với cỏc em về thế giới loài củ, quả. Nhiệt tỡnh và thõn ỏi, Phạm Hổ đó dắt cỏc em tham gia vào một cuộc dạo chơi bổ ớch, thỳ vị. Được tham quan khu vườn của ụng, khụng chỉ làm giàu cho cỏc giỏc quan (xỳc giỏc, khứu giỏc, thị giỏc) của du khỏch nhỏ tuổi mà cũn khơi dậy tỡnh yờu thiờn nhiờn trong thế giới tõm hồn cỏc em. Với cỏi nhỡn kỡ thỳ
trong Chỳ bũ tỡm bạn, Phạm Hổ đó phỏt hiện ra những đặc điểm đặc sắc của từng cõy, từng quả trong khu vườn kỡ diệu: Nào Củ cà rốt “ Lỏ xanh củ đỏ” ;quả dứa “Đầu xanh mũ vua/ Mỡnh vàng ỏo giỏp” ; Nào mớt “ Xự xỡ da cúc/ Mỡnh đầy gai gúc”; Quả Sung “Lỏ như bỏng nổ /Chi chớt đầy cành”….
Trong chương trỡnh Chăm súc– Giỏo dục trẻ Mầm non, cú rất nhiều cõu
chuyện, sự tớch về cỏc loài quả như: Sự tớch cõy vỳ sữa; Sự tớch cõy khoai lang; Củ cải trắng… Thế nhưng, những bài thơ viết về thế giới rau, củ, quả dành tặng cỏc em thỡ ớt nhà thơ nhắc đến. Tuy nhiờn, Phạm Hổ-“nhà thơ của tuổi thơ” lại rất tinh tế, miệt mài tỡm ra cỏi đẹp của Củ cà rốt, Bắp cải xanh, Na, Ổi, Dứa… Đến với những bài thơ ấy, ta mới hiểu vỡ sao: “Thơ Phạm Hổ lại là chiếc cầu nối giữa trẻ thơ và cuộc sống”.
Trong cuộc sống hàng ngày, người dõn Việt Nam ai cũng biết tới cõy cải bắp- loài rau quen thuộc trong bữa cơm gia đỡnh. Thõn quen là thế nhưng ớt ai cú sự quan sỏt tinh tế, yờu mến và dành tỡnh cảm đặc biệt cho nú như nhà thơ Phạm Hổ:
Bắp cải xanh Xanh mỏt mắt, Lỏ cải sắp, Sắp vũng trũn, Bỳp cải non, Nằm ngủ giữa. (Bắp cải xanh).
Với 6 cõu thơ ngắn ngủi, nhà thơ đó giới thiệu trọn vẹn đặc điểm màu sắc cũng như cấu tạo của loài cõy này. Từ đõy, trong mắt bộ thơ đó dần hỡnh thành biểu tượng đầy đủ về cõy bắp cải. Và cũn thỳ vị, lụi cuốn chỳng hơn khi ta kể cho chỳng nghe cõu chuyện về một em bộ ngoan đang cuộn mỡnh ngủ say trong chiếc chăn ấm giống như hỡnh ảnh “Bỳp cải non” ngoan ngoón chờ người chăm bún, tưới tắm.
Thờm một hỡnh ảnh thỳ vị nữa khi ta đọc bài thơ Muỗm: Muỗm ta bộo trũn
Nhất ngon hai mỏ Xanh, cứ chua lố Chớn rồi, ngọt lạ !...
Chắc hẳn ai cũng nhận ra một khuụn mặt trũn trịa, mũm mĩm với hai mỏ căng phồng của một đứa trẻ dễ thương, “dễ khúc, dễ cười”.
Được trũ chuyện, được chơi với trẻ con là một niềm hạnh phỳc của người lớn, bởi nột tự nhiờn, ngộ nghĩnh của chỳng luụn đem lại tiếng cuời vui vẻ cho ta. Ta bắt gặp chỳng hồ hởi, say sưa sắm vai cỏc nhõn vật trong những cõu chuyện cổ tớch, truyện đồng thoại, chỳng xỳng xớch trong bộ vỏy ỏo mẹ mới mua….Phạm Hổ với con mắt “trong veo” và tõm hồn nhạy cảm của mỡnh đó nhận ra nột đỏng yờu, tinh nghịch từ một cậu bộ (miệng lớu lo, nhảy chõn sỏo):
Lỏ xanh Củ đỏ Lớn nhỏ Bờn nhau Đất đội Ngập đầu Nhảy lờn Đẹp thật Tờn em Cà rốt Củ đỏ Lỏ xanh. (Củ cà rốt).
Với Chỳ bũ tỡm bạn, Phạm Hổ đó giới thiệu cho cỏc em nhỏ biết tờn
gọi, dấu hiệu đặc trưng và cả vẻ đỏng yờu, kỡ diệu của loài cõy, loài quả trong khu vườn của mỡnh. Qua chuyến thăm quan, cỏc em đó thu được nhiều thụng