X. Tính tốn mối nối cọc:
3. Chọn thơng số cho cọc: Vật liệu làm cọc:
Vật liệu làm cọc: − Bêtơng B25 cĩ Rn = 1450 (T/m2), Rk = 105 (T/m2) − Thép chịu lực AIII cĩ Ra = 36500 (T/m2) − Thép đai AI cĩ Ra = 17500 (T/m2) Chọn cọc: − Bêtơng cọc dùng B25: Rn = 1450 T/m2, Rk =10.5 T/m2. − Thép chịu lực AIII: Ra = 3650 kG/cm2.
− Cọc BTCT đổ tại chỗ, tiết diện trịn, đường kính D = 1000 mm.
+ Tiết diện cọc: 2 12 0.785 4 4 D F =π =π× = (m2) + Chu vi cọc: 1 3.14 coc U =πD= × =π (m)
− Theo TCXD 205-1998 mục 3.3.6 đối với cọc chịu lực nén và tải trọng ngang hàm lượng cốt thép khơng nhỏ hơn µ =(0.4% 0.65%÷ )
, đường kính cốt thép khơng nhỏ hơn 10mm và bố trí đều theo chu vi. Với hàm lượng cốt thép chon a=50,
0.65%
µ =
0.65% ×(πx(D-a) × 10000 = 0.65%x (3.14x 0.4252)=36.865 cm2. Chọn 15Φ18 (Fa = 38.175 cm2) để bố trí.
− Cốt đai cọc khoan nhồi thường Ф6 ÷ Ф10, khoảng cách 200 ÷ 300, ta chọn Ф8a200. Cứ cách nhau 1 m bổ sung thép đai Φ14, đồng thời các cốt đai này được sử dụng để gắn các miếng kê để tạo lớp bêtơng bảo vệ cốt thép.
− Chiều dày của lớp bêtơng bảo vệ cốt thép là khơng nhỏ hơn 50mm,a=50 Chiều dài của cọc:
Lcọc = 55.8 - hd + hngàm = 55.8 – 2.5 + 0.8 = 54.1 m. Trong đĩ hd – chiều sâu đặt đáy đài tính từ cốt ±0.000 hngàm – là khoảng chơn cọc trong đài (800mm)
Chiều dài tính tốn của cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc:
tt cọc
L
= 55.8 – 2.5 = 53.3 m. − Đoạn cọc ngàm vào đài 0.8 m, gồm:
+ Thép của cọc neo trong đài đoạn 30Φ (18 × 30 = 540 mm) chọn 60 cm. + Đầu cọc trong đài 1 đoạn 20 cm.
− Đoạn cọc cắm sâu vào lớp 8: 55.8 44.8 11− = m