Định lượng palmatin clorid trong dung dịch nghiên cứu bằng

Một phần của tài liệu Định lượng cloramphenicol và palmatin trong thuốc tra mắt (Trang 34)

* Xác định hệ số hấp thụ riêng:

Cách tiến hành giống mục: xác định hệ số hấp thụ riêng của palmatin clorid ở hai bước sóng 273 nm và 278 nm nhưng tiến hành phép đo quang ở bước sóng 336 nm.

Kết quả thu được ở bảng 12.

Bảns 12: Xác định hệ số hấp thụ riêng của palmatin clorid ở bước sống 336 nm. STT Nồng độ ■ (%) Độ hấp thụ Độ hấp thụ riêng Xử lý thống kê

1 0,001215 0,741 ■ 609,99 Phương trình hồi quy: y= 610,95x- 0,00046 Hệ số tương quan: r = 0,9998 TB = 610,33 s =1,023 s% = 0,17% 2 0,001023 0,626 611,93 3 0,000808 0,493 610,15 4 0,000614 0,3374 609,12 5 0,000421 0,257 610,45 'IB 610,33

Như vậy ta lấy giá trị độ hấp thụ riêng của palmatin clorid ở bước sóng 336 nm là 610.

* Định lưcmg palmatin clorid trong dung dịch:

Tiến hành như ở mục khảo sát tính chính xác của phương pháp định lượng hai bước 2 sóng. Đo độ hấp thụ E của dung dịch thu được ở bước sóng 336 nm.

Hàm lượng palmatin clorid được tính theo công thức: 4 0 0 .^

%Pal =

Trong đó:

%Pal Hàm lượng palmatin clorid. lĩipai Khối lượng cân palmatin clorid. E Độ hấp thụ của dung dịch. Kết quả thu được bảng 13.

Bảns 13: Định lượng palmatin clorid ở bước sóng 336 nm.

STT

Khối lượng cân

Độ hấp thụ Hàm lượng palmatin (%) Xử lý thống kê Cloramphenicol Palmatin clorid 1 0,4140 0,2954 0,450 99,87 TB = 99,44% s - 0,56 s% = 0,56% 2 0,4119 0,3007 0,453 98,82 3 0,4072 0,2961 0,453 100,27 4 0,4162 0,3013 0,459 98,89 5 0,3968 0,3016 0,457 99,34 TB 99,44

* So sánh kết quả định lượng palmatin clorid ở 2 phương pháp đã tiến hành ở trên:

Bảng 14: So sánh kết quả định lượng palmatin clorìd

Phương pháp

Các đại Đo ở hai bước Đo ở bước

lượng sóng sóng 336 nm (1) (2 ) Hàm lượng(%) 99,56 99,44 n 5 5 s 1,25 0,56 • 1,5625 0,3136

/X| - ^ 2 /. ^TN - V «l- « 2 «I + « 2 — 0,26 < t(0^9 5; g) — 2,31. '1,2

Như vậy độ chính xác với palmatin clorid ở hai phương pháp định lượng là tương đương nên chỉ cần tiến hành phương pháp định lượng ở hai bước sóng có thể cho kết quả tin cậy.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 3.1. KẾT LUẬN:

Sau quá trình làm thực nghiệm chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:

1- Bước đầu theo dõi được khả năng kìm hãm nấm thường trong dung dịch thuốc tra mắt cloramphenicol - palmatin khi không dùng các chất chống nấm truyền thống như: veryl hoặc hỗn hợp nipagil + nipazol.

2- Xây dựng được quy trình định lượng đồng thời hai hoạt chất

clramphenicol và palmatin trong dung dịch thuốc tra mắt cloramphenicol -

palmatin bằng quang phổ tử ngoại ở hai bước sóng 273nm và 278nm có tính chính xác, tính đúng và độ đặc hiệu cao. Kết quả định lượng: hàm lượng cloramphenicol là 100,05 ± 1,58 (%), palmatin clorid là 100,07 ± 1,83 (%) với độ tin cậy p = 0,95.

3- Trường hợp chỉ định lượng palmatin clorid trong dung dịch tra mắt trên thì có thể áp dụng quy trình định lượng bằng quang phổ tử ngoại ở bước sóng J^=336nm.

4-Xác định được phương pháp đo nitrit không áp dụng được cho định lượng cloramphenicol trong dung dịch tra mắt cloramphenicol - palmatin do bị palmatin cản trở.

5-Về kỹ năng:

+Nâng cao các kỹ năng sử dụng máy móc và trang thiết bị dụng cụ, +Biết cách tra cứu tài liệu và vận dụng các kiến thức đã học để nghiên cứu và trình bày một đề tài khoa học.

3.2. ĐỀ XUẤT:

Tuy nhiên do trình độ và thời gian còn hạn chế nên còn nhiều chỗ chưa thật hoàn thiện theo ý muốn. Vì vậy chúng tôi có một số đề xuất sau:

1- Tiếp tục nghiên cứu khả năng chống nấm của palmatin trong dung dịch tra mắt.

2- Kiểm tra hiệu quả của các quy trình định lượng đã thiết lập trên trong sản xuất thuốc để tiến tới xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật đầy đủ cho dạng bào chế này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1- Bộ y tế (1971), Dược Điển Việt Nam /, NXB Y Học, trang 438- 439. 2- Bộ y tế (2002), Dược Điển Việt Nam III, NXB YHọc,trang 67- 70. 3- Bộ y tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y Học, trang 253-

254

4- Đỗ Tất Lợi (1999), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, trang 193- 194.

5- Đào Thanh Tùng(2002), khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ đại học “Góp phần xây dựng tiêu chuẩn Palmatin clorid nguyên liệu”, trường đại học Dược Hà nội.

6- F. Swharg và H.Donert (1996), v ề các alcaloid của cây Hoàng Đằng ở

Việt Nam, Dịch giả Đinh Đức Tiến, trang 443-444.

7- Hoàng Minh Châu(2002), Cơ sở hoá học phân tích, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, trang 296- 276, 191- 200

8- Nguyễn Đình Triệu(2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hoá học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, trang 169- 245.

9- Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Duy Cưcmg(1992), Từ điển Bách Khoa

Dược học, NXB Từ Điển Bách Khoa, trang 471.

10- Phạm Gia Huệ- Trần Tử An, Hoá phân tích tập 2, Trường đại học

Dược Hà Nội.

1 1- Bộ môn Hóa Dược(2004), Hoá Dược II, Trường đại học Dược Hà Nội, trang 232- 237.

12- Trường đại học Y Hà Nội(2003), Dược lý học lâm sàng, NXB Y Học, trang 253- 254.

13- Viện Dược Liệu(2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam,

Tiếng Anh:

14- Drug Information{\99?>), AVFS, American society of Health System

Pharmacist.

15- Merck Index 13“’ Edition(2001), Merck and Co, Inc, vol I, page 2084,

vol II, page 1252.

Một phần của tài liệu Định lượng cloramphenicol và palmatin trong thuốc tra mắt (Trang 34)