Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch amoniac D Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC (Trang 25 - 26)

D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

Câu 271:

Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu (Cho

K = 39, O = 16, H = 1)?

A. 5,31% B. 5,20 %

C. 5,30 % D. 5,50 %

Câu 272:

Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch

A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 16,3 g B. 3,49 g

C. 1 g D. 1,45 g

Câu 273:

Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể:

A. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng sắt dư.B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư. B. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư. C. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. D. Cho thêm vào dung dịch 1 lượng HNO3 dư.

Câu 274:

Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột, đồng thời giữ nguyên khối lượng bạc ban đầu. Người ta tiến hành theo sơ đồ sau:

Dung dịch muối X đã dùng trong thí nghiệm trên là:

A. AgNO3 B. Hg(NO3)2

C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2

Câu 275:

Từ FeS2 để điều chế sắt người ta nung FeS2 với oxi để thu được Fe2O3 sau đó có thể điều chế sắt bằng cách:

A. Cho Fe2O3 tác dụng với CO ở điều kiện nhiệt độ cao.

B. Điện phân nóng chảy Fe2O3 .

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w