I. Kết quả nghiên cứu bệnh héo vàng Fusarium oxysporum 1 Đặc điểm triệu chứng
7. Thí nghiệm thử hiệu lực của nấm đối kháng Trichoderma viride dối với bệnh héo vàng cà chua do nấm Fusarium oxysporum gây ra.
với bệnh héo vàng cà chua do nấm Fusarium oxysporum gây ra.
7.1. So sánh hiệu quả phòng trừ của chế phẩm nấm đối kháng
Trichoderma viride và thuốc hóa học trên giống cà chua Mỹ VL2200 tại
xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội.
Chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát hiệu quả phòng trừ của nấm đối
kháng Trichoderma viride và thuốc hoá học để so sánh hiệu lực của thuốc hoá học và nấm đối kháng Trichoderma viride đối với sự phát sinh phát triển
của bệnh héo vàng do nấm Fusarium oxysporum gây ra. Chúng tôi tiền hành thí nghiệm với 4 công thức:
CT 1: (Đối chứng). Chỉ xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum khi cây 2 lá mầm.
CT 2: Xử lý Trichoderma viride vào đất trớc khi trồng 10 ngày. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
CT 3: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum khi cây có 2 lá mầm, đến khi cây có 3 lá thật phun thuốc Rovral 50 WP nồng độ 0.1%.
CT 4: Xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum khi cây có 2 lá mầm, đến khi cây có 3 lá thật phun Trichoderma viride (90g chế phẩm/30m2).
Kết quả đợc trình bày ở bảng 6.
Bảng 6: So sánh hiệu quả phòng trừ của chế phẩm đối kháng
Trichoderma viride và thuốc hoá học Rovral 50WP 0.1% trên giống cà
chua Mỹ VL2200.
Công thức CT 1 CT 2 CT 3 CT 4
Chỉ tiêu Ngày điều tra
TLB (%) TLB (%) TLB (%) TLB (%) 27/8/07 8.00 2.99 4.66 6.00 3/9/07 15.33 7.33 7.34 8.00 10/9/07 22.00 9.66 10.67 11.33 17/9/07 25.00 12.67 15.67 16.66 24/9/07 29.33 15.00 23.33 20.00
Biểu đồ 6: so sánh hiệu quả phòng trừ của chế phẩm đối kháng Trichoderma viride và thuốc hoá học Rovral 50WP 0.1%
Theo kết quả điều tra ở bảng 6 chúng tôi thấy qua ngày điều tra 24/9/2007 ở công thức 1 chỉ xử lý nấm bệnh nên tỷ lệ nhiễm bệnh rất cao đạt 29.33%, nhng ở công thức 2 sau khi xử lý Trichoderma viride trớc khi trồng 10 ngày mới xử lý nấm bệnh tỷ lệ bệnh giảm rõ rệt chỉ còn 15.00%, đến công thức 3 sau khi xử lý thuốc Rovral 50WP 0.1% thì tỷ lệ bệnh giảm xuống còn 23.33%, và ở công thức 4 tỷ lệ bệnh là 20.00%. Nh vậy hiệu quả phòng trừ của chế phẩm đối kháng Trichoderma viride tốt hơn và nhanh hơn thuốc hoá học Rovral 50WP.
7.2. Thí nghiệm tìm hiểu liều lợng chế phẩm Trichoderma viride xử lýđất trớc khi trồng cà chua. (Chế phẩm có 108 – 109 bào tử T.viride/1g đất trớc khi trồng cà chua. (Chế phẩm có 108 – 109 bào tử T.viride/1g chế phẩm).
Nấm đối kháng Trichodermaviride có khả năng ức chế khá tốt đối với một số nấm gây bệnh có nguồn gốc trong đất điển hình nh Fusarium
oxysporum. Nên chúng tôi tiến hành thí nghiệm tìm hiểu liều lợng chế phẩm
Trichoderma viride xử lý vào đất trớc khi trồng cà chua để xác định ở liều l- ợng nào có tác dụng tốt nhất làm giảm tỷ lệ bệnh héo vàng do nấm Fusarium
oxysporum gây ra tại xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội.
Thí nghiệm đợc tiến hành trên giống cà chua Ba Lan trắng với 4 công thức :
có 2 lá mầm.
CT 2: Xử lý Trichoderma viride (1g/1000g phân chuồng) trớc khi gieo. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
CT 3: Xử lý Trichoderma viride (3g/1000g phân chuồng) trớc khi gieo. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
CT 4: Xử lý Trichoderma viride (5g/1000g phân chuồng) trớc khi gieo. Khi cây có 2 lá mầm xử lý nấm bệnh Fusarium oxysporum.
Kết quả đợc trình bày ở bảng 7.
Bảng 7: Thí nghiệm tìm hiểu liều lợng chế phẩm Trichoderma viride xử lý đất trớc khi trồng cà chua phòng trừ bệnh héo vàng.
Công thức CT 1 CT 2 CT 3 CT 4
Chỉ tiêu Ngày điều tra
TLB (%) TLB (%) TLB (%) TLB (%) 6/9/07 11.34 3.99 1.99 1.98 13/9/07 14.00 5.00 3.33 2.66 20/9/07 18.67 11.01 8.67 5.00 27/9/07 21.33 14.66 11.67 9.32 4/10/07 26.00 17.67 14.67 11.01 11/10/07 30.01 22.00 17.99 13.66 Ghi chú: Ngày trồng 2/8/07.
Chế phẩm có 108 – 109 bào tử Trichoderma viride/1g chế phẩm
ảnh 2: Ruộng thử nghiệm ảnh 3: Ruộng đối chứng
chế phẩm sinh học (không xử lý)
Qua kết quả bảng 7 cho thấy khả năng ức chế cao của chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride đối với nấm Fusarium oxysporum. ở công thức 1
(đối chứng) chỉ xỷ lý nấm bệnh Fusarium oxysporum tỷ lệ bệnh là 30.01%, ở công thức 2 xử lý Trichoderma viride (1g/1000g phân chuồng) trớc khi gieo có tỷ lệ bệnh là 22.00%. Khi tăng liều lợng Trichoderma viride lên (5g/1000g phân chuồng) trớc khi gieo ở công thức 4, tỷ lệ bệnh giảm chỉ còn 13.66%. Nh vậy liều lợng của chế phẩm Trichoderma viride càng cao, khả năng làm giảm sự phát triển của bệnh héo vàng trên đồng ruộng càng mạnh. Tuy nhiên cần phải nghiên cứu sâu hơn nữa về chế phẩm nấm đối kháng
Trichoderma viride để đa vào sản xuất phòng chống bệnh có hiệu quả mà
không làm ô nhiễm môi trờng.