5.2.1 Máy sàng:
Nguyên liệu dùng trong nhà máy gồm hai dạng: thô và mịn, nên cần thiết chọn hai loại máy dùng cho hai dạng nguyên liệu đó.
5.2.1.1 Máy sàng nguyên liệu thô [12].
Lượng nguyên liệu thô cần được xử lý trong một giờ: 1,857 (t/h). [ bảng 4.13 ]
Chọn máy sàng có các thông số kỹ thuật sau: + Nhãn hiệu: SFJH-80x2 + Kích thước máy: - Chiều dài: 1350 (mm) - Chiều rộng: 900 (mm) - Chiều cao: 1300 (mm) + Năng suất: 6 (t/h) +Công suất mô tơ: 1,5 (kw) +Số lượng máy: 1 máy.
5.2.1.2 Máy sàng nguyên liệu mịn [12].
Lượng nguyên liệu dùng trong một giờ: 0,716 (t/h). [ bảng 4.11] Chọn máy sàng có các thông số kỹ thuật sau:
+Nhãn hiệu: SFJA63x2 +Kích thước máy: - Chiều rộng : 550(mm) - Chiều dài : 1300(mm) - Chiều cao : 1450(mm) +Công suất : 3(t/h) +Công suất mô tơ : 0,25 (kw) +Số lượng máy : 1 máy.
5.2.2 Máy nghiền nguyên liệu thô [16].
Theo tính toán, công suất máy nghiền búa là: 1,838 (t/h). [ bảng 4.13 ] Chọn máy nghiền búa có các thông số kỹ thuật:
+Nhãn hiệu:YMHM-2810 +Kích thước máy:
Chiều dài : 1533(mm) Chiều rộng : 1056(mm) Chiều cao : 2137(mm) +Công suất máy : 6 (t/h) +Công suất động cơ : 30 (kw) +Số lượng máy : 1 máy
Máy được trang bị gắn kèm với hệ thống thông gió gồm thiết bị lọc túi và quạt nhằm làm tăng năng suất máy nghiền, giảm ô nhiễm do bụi.
5.2.3 Cân định lượng:
Tổng lượng bột qua cân: 2,434 (t/h). [ bảng 4.13 ] Chọn cân của hãng Buhler, Thuỵ Sĩ.
Các thông số kỹ thuật: -Chiều dài : 4000 (mm) -Chiều rộng : 1750 (mm)
Hình5.2: máy nguyên liệu mịn
-Chiều cao : 1900 (mm) -Năng suất: 2,5 (tấn/mẻ) Số lượng: 1 máy
5.2.4 Máy trộn ngang [17].
Theo tính toán, công suất máy đảo trộn là: 2,507 (t/h). [ bảng 4.13 ] Chọn máy YMPM
Các thông số kỹ thuật của máy: +Kích thước máy:
Chiều dài : 4650 (mm)
Chiều rộng : 1662(mm)
Chiều cao : 2030(mm) +Năng suất : 6 (tấn/h). +Công suất mô tơ : 60(HP) +Số lượng : 1 máy.
5.2.5 Các thiết bị trong công đoạn sản xuất thức ăn viên:
5.2.5.1 Máy ép viên [18].
Theo tính toán, công suất máy ép viên là: 2,505 (t/h). [ bảng 4.13 ]
Chọn máy ép viên mang nhãn hiệu: SZLH350 Các đặc tính kỹ thuật: +Kích thước máy: Chiều dài : 1500 (mm) Chiều rộng : 900 (mm) Chiều cao : 1200 (mm) +Năng suất : 6 (t/h) +Công suất máy : 55 (kw) +Số lượng : 1 cái
5.2.5.2 Máy làm nguội viên [15].
Hình5.4: Máy đảo trộn
Theo tính toán, công suất máy làm nguội viên là: 2,658 (t/h). [ bảng 4.13 ]
Chọn hệ thống làm nguội viên làm việc ngược dòng mang nhãn hiệu: SLM.5.0
Các thông số kỹ thuật của máy: +Kích thước máy:
Chiều dài : 2000 (mm) Chiều rộng : 1500 (mm) Chiều cao : 1700 (mm) +Năng suất : 7 (t/h) +Công suất động cơ : 19 (kw) +Số lượng máy : 1 máy
5.2.5.3 Máy bẻ viên [11].
Theo tính toán, công suất máy bẻ vụn viên là: 2,505 (t/h). [ bảng 4.13 ]
Chọn máy mang nhãn hiệu DFZA-12 của hãng Buhler , Thụy Sĩ Các thông số kỹ thuật: +Kích thước máy: Chiều dài: 875 (mm) Chiều rộng: 500 (mm) Chiều cao: 325 (mm) +Năng suất máy: 7 (t/h) +Công suất động cơ: 7,5 (kw) +Số lượng máy: 1 máy
5.2.5.4 Sàng viên[12].
Theo tính toán, công suất máy sàng viên là: 2,505 (t/h). [ bảng 4.13 ] +Máy sàng mang nhãn hiệu
+Kích thước máy:
Hình5.6: Máy làm nguội
Chiều dài: 2500(mm) Chiều rộng: 1670(mm) Chiều cao : 1100(mm) +Năng suất máy : 7 (t/h) +Công suất động cơ : 1.1(kw) +Số lượng máy làm việc : 1 máy
5.2.6. Máy đóng bao:
Theo tính toán, năng suất máy đóng bao là: 2,503 (tấn/giờ). [ bảng 4.13 ] Chọn máy đóng bao nhãn hiệu MWBW của hãng Buhler, Thuỵ Sĩ. Các thông số kỹ thuật:
- Kích thước máy (Dài x Rộng x Cao): 920x820x1985 (mm). - Năng suất: 10 (tấn/giờ)
- Công suất động cơ: 3,12 kw Số lượng: 1 máy.
Sau quá trình tính toán ta có bảng tổng kết thiết bị chính trong nhà máy như sau:
Bảng 5.6 Tổng kết thiết bị của nhà máy.
STT Tên thiết bị Kích thước(mm) Số lượng
1 Máy sàng nguyên liệu thô 1350x900x1300 1
2 Máy sàng nguyên liệu mịn 1300x550x1450 1
3 Máy sàng viên 2500x1670x1100 1
4 Máy nghiền nguyên liệu thô 1533x1056x2137 1
5 Cân định lượng 4000x1750x1900 2
6 Máy trộn ngang 4650x1662x2030 1
7 Máy ép viên 1500x900x1200 1
8 Máy làm nguội viên 2000x1500x1700 1
9 Máy bẻ viên 875x500x325 1
10 Máy cân đóng bao tự động 920x820x1985 1
CHƯƠNG 6
TÍNH MẠNG HÚT BỤI 6.1.Tầm quan trọng của thông gió, hút bụi:
Đối với các nhà máy chế biến, bảo quản lương thực thực phẩm thì việc hút bụi có vai trò quan trọng, vì bụi ảnh hưởng đến môi trường làm việc của công nhân và nếu độ bụi quá cao sẽ gây ra cháy nổ. Do đó công tác hút bụi phải được thực hiện tốt. Đối với nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi bụi được sinh ra từ nhiều khâu: đóng bao bột, bẻ vụn viên...
6.2.Lập sơ đồ mạng:
6.2.1.Lập mạng hút bụi:
Căn cứ vào việc bố trí thiết bị ở các tầng trong nhà máy mà ta thành lập những mạng hút bụi sao cho đường ống là ngắn nhất và không cản trở giao thông qua lại của công nhân.
* Chọn mạng 1 theo tính chất bụi sau khi lọc không sử dụng được bao gồm:
+ Đầu gàu tải 1, 2,3. + Chân gàu tải 1,2, 3.
+ Xilô chứa nguyên liệu thô 1,2,3. + Cân nguyên liệu thô 9.
+ Máy sàng nguyên liệu thô 1, mịn 6. + Máy nghiền nguyên liệu thô 2.
* Mạng 2 chọn theo tính chất bụi trước công đoạn phối trộn, có thể dùng lại sau lọc bụi bao gồm:
+ Các xilô chứa nguyên liệu mịn 7,8 xilô chứa nguyên liệu thô 10 và mịn 11 trước phối trộn.
+ Máy cân nguyên liệu mịn 9. + Đầu và chân gàu tải 4, 5. + Máy phối trộn 12.
* Mạng 3 chọn theo tính chất bột sau khi phối trộn có thể sử dụng sau khi lọc bụi bao gồm:
+ Chân và đầu gàu tải 6, 7.
+ Các xilô chứa bột chờ tạo viên 16, xilô chứa bột thành phẩm 15, viên thành phẩm 21.
+ Các máy ép viên 17, làm nguội18, bẻ vụn viên 19, máy sàng viên 20, máy đóng gói 22.
6.2.2. Phương pháp tính.
Để tính toán mạng hút bụi ta có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau: + Phương pháp tổn thất áp suất đơn vị.
+ Phương pháp độ dài tương đương.
+ Phương pháp tổn thất áp suất cục bộ tương đương. + Phương pháp lỗ tròn tương đương.
+ Phương pháp vận chuyển đơn vị thể tích.
Tuy nhiên, phương pháp tổn thất áp suất đơn vị được áp dụng nhiều hơn cả: Biết lưu lượng L, chọn đường kính d của ống để có vận tốc chuyển động của không khí (vkk) nằm trong phạm vi cho phép, tính tổn thất áp suất (tức là sức cản của đường ống), sau đó chọn máy quạt có khả năng gây được hiệu số áp suất đủ để thắng sức cản của đường ống.
Đầu tiên ta chọn tuyến đường ống bất lợi nhất, gọi đó là tuyến ống chính và đánh số các đoạn của nó bắt đầu từ ngọn đến gốc. Mỗi đoạn có lưu lượng không khí không đổi nên ta chọn đường kính không đổi.
Tổng sức cản của hệ thống, ∆Pht. ( ) ∑ = ∆ + ∆ = ∆ n i i cb i ms ht P P P 1 ) ( ) ( Trong đó: ht P
∆ : Tổn thất áp suất của toàn bộ hệ thống.
) (i ms
P
∆ , ∆Pcb(i): Lần lượt là tổn thất áp suất ma sát và cục bộ trên đoạn thứ
Ta có: ∆ =λ× × ×γ g v d l Pms 2 2 = R×l, kg/m2 λ: Hệ số ma sát, không thứ nguyên.
l: Độ dài của đoạn ống, m. d: Đường kính ống, m.
v: Vận tốc chuyển động của dịch thể (không khí và bụi) trong ống, m/s.
g: Gia tốc trọng trường, m/s2.
γ : Trọng lượng đơn vị của dịch thể, kg/m2. ∆ =ξ× ×γ g v Pcb 2 2 ξ: Hệ số sức cản cục bộ.
Tính toán xong tuyến chính, tiếp theo ta cần tính các nhánh phụ. Nguyên tắc tính nhánh phụ:
Từ 1 điểm nút, tổn thất áp suất trên các nhánh quy về đó hoặc xuất phát đi đều bằng nhau. Ta có: ∑ ∑∆ −∆ = l P P R' i cb Trong đó:
∑∆Pi : Tổng tổn thất áp suất toàn phần của các đoạn trên tuyến ống chính nối song song với nhánh phụ đang xem xét.
Chương 7:
TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG