L ời cảm tạ
1. 3N ội dung nghiên cứu
4.3 Ảnh hưởng của hoạt chất quinalphos lên tỷ lệ sống và tăng trưởng cá chép
4.3.1 Tỷ lệ sốngcủa cá trong thời gian thí nghiệm
Kết quả sau 90 ngày thí nghiệm cho thấy ở tất cả các nghiệm thức đều xảy ra
hiện tượng cá chết. Tỷ lệ sốngdao động từ 62,08% đến 98,75%, ở nồng độ thuốc càng cao thì tỷ lệ sống của cá càng thấp. Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức nồng độ thuốc cao
nhất 0,57 mg/L là thấp nhất(62,08%) không có ý nghĩa thống kê so với nồng độ thuốc
0,38 mg/l (67,50%) nhưng sai khác có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Nhìn chung, tỷ lệ sống của cá giảm khi nồng độ thuốc thí nghiệm càng tăng (Hình 4.5). Nguyễn Văn Công và ctv (2006) cho rằng tỷ lệ chết của cá lóc (Channa striata) gia
Tỷ lệ sống (%) a 98,75 b 89,17 c 73,33 cd67,50 d 62,08 0 20 40 60 80 100 120 0 0.076 0.152 0.38 0.57 Nồng độ (mg/L) (% )
Hình 4.5: Tỷlệ sống của cá sau 90 ngày
Trong lần cho thuốc thứ nhất số cá chết nhiều tập trung vào ngày thứ 1 đến
ngày thứ 3 ở nồng độ thuốc càng cao thì số cá chết càng nhiều. Từ ngày thứ 4 đến
ngày thứ 30 thì số cá chết giảm dần do nước được thay 30% sau 4 ngày dùng thuốc
nên nồng độ thuốc ở các nghiệm thức đã giảm. Khi cho cá tiếp xúc thuốc lần 2 vẫn còn cá chết nhưng số lượng ít hơn so với lần thứ nhất. Ở cá chép có thể vào thời điểm cho
cá tiếp xúc thuốc lần 2 kích cỡ cá lớn hơn nhiều so với lúc cho thuốc lần 1 nên khả năng bị ảnh hưởng của thuốc thấp hơn. Kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu
của Đỗ Văn Bước (2010) khi thực hiện trên cá rô phi (Oreochromis niloticus).Nguyễn
Trọng Hồng Phúc (2009), cá chết tập trung phần lớn ở những con có kích thước nhỏ có
thể do cá bị ảnh hưởng bởi thuốc làm khả năng bắt mồi giảm, sức khỏe kém.