7T "Đời chú đời bác.

Một phần của tài liệu thi pháp sử thi anh hùng 47tcủa dân tộc êđê (Trang 44)

Chương 2: CỐT TRUYỆN

7T "Đời chú đời bác.

"Đời chú đời bác. 7T Mọc đến đời ta 7T Rằng ấy đã qua. 7T Lại kể ra rằng mẹ khác 3T

Thông qua một số đặc điểm về nội dung và hình thức của cách cấu trúc sử thi,

chúng ta thấy tính độc lập tương đối giữa các biến cố trong một chuỗi biến cố của tác phẩm sử thi .Tính chất này mang dấu ấn của phương thức lưu truyền và sáng tác sử thi. Điều này cũng dễ hiểu nếu chúng ta xét nó trên bình diện qui mô đồ sộ của tác phẩm sử thi. Một quá trình diễn xướng lâu dài với hàng loạt những nghi lễ, tín ngưỡng của một dân tộc thì việc hình thành một cấu trúc có tính độc lập như thế là phù hợp. Đây cũng

chính là một nguyên nhân khiến cho sự hình thành và sáng tạo sử thi diễn ra dễ dàng và thuyết phục hơn. Độ lớn và số lượng các khúc ca trong tác phẩm sử thi ngày càng có sự tăng lên tuy theo từng giai đoạn, từng thòi kỳ .Yếu tố này chúng ta nhìn thấy dễ dàng trong tác phẩm sử thi thần thoại Mường. Hiện tại chúng ta đang có trong tay hai văn bản

về tác phẩm này. Một văn bản sưu tầm ở Thanh Hóa bao gồm 26 rằng trong khi đó có

thêm một văn bản sưu tầm ở Hòa Bình lại có đến 36 rằng. Sự chênh lệch về số lượng các rằng trong tác phẩm sử thi thần thoại này chính là do trong quá trình lưu truyền và sáng tác, các nghệ nhân dân gian đã có sự chọn lọc và thêm hoặc bót một số khúc ca .Trong sử thi anh hùng, vấn đề này cũng tương tự .Riêng văn bản về tác phẩm 2T3TĐam San, 2T3Tsố lượng các khúc ca trong mỗi tác phẩm đã có sự chênh lệch đáng kể. Văn bản đầu tiên do

Lêopon Sabachiê sưu tầm bao gồm 9 khúc ca, nhưng sau đó không lâu, ông lại công bố

số lượng khúc ca chính thức ông sưu tầm và ghi chép lại được là 11 .Nhưng sau đó, nhà

nghiên cứu văn hóa dân gian Phan Đăng Nhật lại sim tầm thêm được 2 khúc ca nữa là

khúc ca 2T3TĐam San đánh nhau với Mơtao Kuat và Mơtao Êa 2T3T; bên cạnh hai khúc ca sưu tầm thêm được của L. Sabachiê là 2T3TĐam San đánh nhau với Mơtao Tuer và Mơtao AK.

2T

2.3.42T23TKhảo sát kỹ cốt truyện sử thi, chúng ta thấy có một sự gặp gỡ, xâm nhập lẫn nhau giữa các các tác phẩm sử thi anh hùng .Một yếu tố dễ dàng nhìn thấy nhất đó là có một số motip cùng xuất hiện ở một số tác phẩm .Một chi tiết gần nhất đó là hình ảnh các

khúc ca về các trận đánh nhau của Đam Sanvới Mơtao Grư, Mơtao Mơxây không chỉ có

trong sử thi 2T23TĐam San 2T23Tmà còn có mặt ở một số tác phẩm khác ví dụ như trong tác phẩm sử thi 2T23TMđrông Đăm 2T23T, hay tác phẩm 2T23THơ Đung Ythu,... 2T23THay một số motip được lặp lại ở một số truyện .Ví dụ như motip chặt cây thần Smuk trong sử thi 2T23TĐam San, 2T23Tchúng ta cũng thấy nó xuất hiện trong tác phẩm 2T23TXinh Nhã 2T23Tvới motip Xinh Nhã chặt cây để làm khiên " 7T23TXinh Nhã cho dân làng đốn mãi, đốn miết, đốn từ mùa này sang mùa khác mà cây không ngả và góc không nghiêng.". 7T23TVà sau đó là việc Xinh Nhã vùng mình để thoát ra khỏi sợi dây mà Bang Ra - mẹ của Xinh Nhã cố tình trói để giữ chân anh trong nhà.

23T

Có thể giải thích như thế nào về hiện tượng này ? Cách thức lưu truyền và sáng tác truyền thống của các hình thức truyện kể dân gian là có lẽ là câu trả lời thích hợp nhất. Nhạ đã giải thích ở phần đầu, tác phẩm văn học truyền miệng rất khác với các thể loại văn học khác bởi trong kho tàng sáng tác dân gian, chúng đã có một số những sự kiện, những hình ảnh chi tiết, định nghĩa chung trong kho tàng folklore với hàng loạt những

thể loại, những luật tục, những làn điệu dân ca làm mẫu mực ...Trong quá trình sáng tác, các đơn vị có sẵn này sẽ được các nghệ nhân chọn lọc và sử dụng .Tuỳ vào cách thể hiện tư duy, quan niệm mà cách chọn lọc và sử dụng có khác nhau. Bởi thế cho nên, việc một số chi tiết, một số motip hoặc thậm chí, một số khúc được lặp lại ở nhiều tác phẩm khác nhau là điều hiển nhiên .

23T

Có thể kết luận một số đặc điểm nổi bật của cốt truyện sử thi như sau : 23T

Cốt truyện sử thi được cấu trúc gồm ba phần, phù hợp với cách cấu trúc truyền

thống của truyện dân gian thuộc thể loại tự sự. 3T

Cốt truyện sử thi xây dựnơ các sự kiện, các biến cố theo nguyên tắc lặp lại. Đây là một nguyên tắc được sử dụng rộng rãi ở hầu hết các sử thi trên thế giới.

3T

Cấu trúc sử thi là một hệ thống mở. Các sự kiện trong cốt truyện sử thi được xây dựng mang tính độc lập tương đối cao. Điều này là nguyên nhân tạo sự giãn nở trong số lượng các khúc ca trong3T8T3T8Tmột tác phẩm.

3T

Cách cấu tạo này bắt nguồn từ đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Đó là

Một phần của tài liệu thi pháp sử thi anh hùng 47tcủa dân tộc êđê (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)