Dùng thép gĩc dài 2,5m, đƣờng kính Φ=60mm, đĩng xuống đất cách mặt đất h= 0.8m, để nối các đầu cọc ta dùng thanh thép dẹt kích thƣớc (40x4)mm.
Đối với mạng điên <1000V thì điện trở nối đất tại mọi thời điểm trong năm khơng
vƣợt quá 4Ω (Ryc=4Ω)
Điện trở 1 cọc
Ta cĩ: độ chơn xâu của cọc(tính từ mặt đất tới giữa cọc) t=h+l/2=0.8+2,5/2=2.05m
Trƣờng học nằm trong khu vực đất pha sét cĩ ρđ=10^2Ω.m
Đất khơ tra bảng chọn hệ số mùa: kcoc=1,4;kthanh=1.6
Điện trở suất của một cọc: ρtt-coc=kcoc.ρđ=1.4x10^2Ω.m
Điện trở suất của thanh: ρtt-thanh=kthanh.ρđ=1.6x10^2Ω.m
Điện trở của một cọc:
Xác định sơ bộ số cọc.
Chọn tỷ số a/l=2, tra bảng hệ số sử dụng của cọc ηc và thanh ngang ta đƣợc:
ηc=0.77, ηt=0.83; ηc=0.75, ηt=0.75; ηc=0.7, ηt=0.64;
Điện trở thanh nối:
136
Điện trở khuếch tán của 10 cọc:
Điện trở nối đất nhân tạo:
Vì Rnđ>Ryc, nên ta tăng số cọc lên 12 cọc, ηc=0.73, ηt=0.706, L=11a=55m
Điện trở khuếch tán của 12 cọc:
Điện trở nối đất nhân tạo:
Vậy với 12 cọc thì thõa yêu cầu Sơ đồ bố trí dãi cọc nối đất:
137
KẾT LUẬN
Qua việc làm đồ án thiết kế cung cấp điện cho trƣờng học trung học phổ thơng này em nhận ra rằng việc tính tốn thiết kế cung cấp điện cần phải đƣợc đầu tƣ kỹ lƣỡng, đầu tiên phải đảm bảo đƣợc các tiêu chí an tồn cho ngƣời vận hành, cơng nhân…và các thiết bị trong trƣờng học hay các cơng trình khác phải kết hợp đảm bảo tối ƣu cả kỹ thuật lẫn kinh tế.
Hiện nay trên thị trƣờng cĩ rất nhiều các chủng loại thiết bị điện do đĩ khi lựa chọn các thiết bị điện cung cấp cho trƣờng học, phân xƣởng, nhà máy…cần phải xem xét kỹ lƣỡng để cĩ thể lựa chọn chủng loại thiết bị thích hợp vừa đảm bảo tính kỹ thuật vừa tránh lãng
phí.Cũng cần phải tránh mua những thiết bị khơng rõ nguồn gốc, ƣu tiên các nhà sản xuất lâu năm cĩ uy tính tránh tiền mất tật mang.
Kinh tế đất nƣớc và thế giới ngày càng phát triển nhanh chống do đĩ khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển, vì thế khi thiết kế cung cấp điện cũng cần dự tính cho tƣơng lai đƣa ra các phƣơng án cho tƣơng lai, để khi tƣơng lai gần cĩ thể đƣa ra sử dụng mà khơng cần phải bỏ ra chi phí để nâng cấp và sữa chữa, gây giáng đoạn trong sản suất .
138
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-SỔ TAY LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU THIẾT BỊ ĐIỆN TỪ 0.4 ĐẾN 500Kv của tác giả NGƠ HỒNG QUANG.
-SÁCH CUNG CẤP ĐIỆN của tác giả NGUYỄN XUÂN PHÚ, NGUYỄN CƠNG HIỀN, NGUYỄN BỘI KHUÊ.
-SÁCH HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA XÍ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP VÀ NHÀ CAO TẦNG của tác giả NGUYỄN CƠNG HIỀN, NGUYỄN MẠNH HOẠCH.
-SÁCH BÀI TẬP CUNG CẤP ĐIỆN của tác giả TRẦN QUANG KHÁNH.
-Sách HƢỚNG DẪN ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN của các tác giả PHAN THỊ THANH BÌNH , DƢƠNG LAN HƢƠNG , PHAN THỊ THU VÂN.