- Lý thuyết này không giải thích được vì sao các công ty thành công nhất lại có rất ít nợ, như trường hợp của công ty Merck.
Phát hành nợ và cổ phần thường với thông tin bất cân xứng
• Lý thuyết trật tự phân hạng được bắt đầu từ thông tin bất cân xứng
• Công ty sẽ tài trợ trước tiên từ vốn nội bộ, chủ yếu từ lợi nhuận giữ lại, rồi đến phát hành nợ mới, và cuối cùng bằng phát hành vốn cổ phần
Phát hành nợ và cổ phần thường với thông tin bất cân xứng
Xét một ví dụ sau giữa hai công ty
Công ty 1 Công ty 2
Giá dự kiến cao hơn 120 120
Giá trị ước tính hiện tại 100 100
Giá trị dự kiến thấp hơn 80 80
• Công ty 1 sẽ sẽ phát hành 120 triệu USD nợ
Phát hành nợ và cổ phần thường với thông tin bất cân xứng
→ Một nhà đầu tư hợp lý sẽ cho rằng giám đốc tài chính của công ty 1 là người lạc quan và của công ty 2 là người bi quan. Mặt khác giám đốc tài chính của công ty 2 đã sai lầm khi nghĩ nhà đầu tư sẽ trả 100 USD cho mỗi cổ phần của công ty ông. Chính nỗ lực bán cổ phần cho thấy giá cổ phần thực sự thấp hơn 100 USD, cho nên công ty sẽ không thể bán được với giá 100 USD mà là 80 USD.
→ Nếu là một giám đốc tài chính thông minh thì phải nhận ra điều này và công ty 2 cũng sẽ chọn lựa phương án phát hành nợ.
Phát hành nợ và cổ phần thường với thông tin bất cân xứng
Tuy nhiên lập luận trên không phải loại bỏ việc có những trường hợp các công ty vẫn lựa chọn phương án phát hành cổ phần thường, vì:
• Thông tin bất cân xứng không phải lúc nào cũng là quan trọng nhất.
• Công ty khi đã vay nợ nhiều sẽ không chọn phương án vay thêm nợ nữa vì có thể bị rơi vào tình trạng kiệt quệ tài.