CHƯƠNG 3: ĐIỂM BẤT ĐỘNG HÚT VÀ ĐẨY

Một phần của tài liệu lí thuyết động lực phức và một số ứng dụng (Trang 35)

Nội dung chính của chương chỉ ra rằng nếu một hàm hữu tỷ f có điểm bất động là hút hoặc đẩy thì về địa phương hàm f có thể quy về dạng đơn giản hơn bằng cách thực hiện phép biến đổi tọa độ thích hợp.

Phần đầu của chương xét hàm đa thức f xác định và chỉnh hình trong trong lân cận của gốc tọa độ, với điểm bất động có số nhân λ ≠0 tại z=0. Định lý Koenigs (định lý 3.1) chứng minh rằng về địa phương hàm f có thể được biểu diễn dưới dạng một ánh xạ tuyến tính

Hệ quả 3.2 của định lý Koenigs chỉ ra rằng nếu f là một ánh xạ chỉnh hình trên mặt Riemann vào chính nó với điểm bất động hút z và hệ quả 3.3 phát biểu cho trường hợp f là một ánh xạ chỉnh hình trên mặt Riemann vào chính nó với điểm bất động đẩy z.

Định lý 3.4 chỉ ra rằng nếu f :∞ →∞là hàm hữu tỷ bậc ≥2 với điểm bất động hút z thì đáy trực tiếp của z chứa ít nhất một điểm tới hạn. Định lý còn chỉ ra rằng nếu điểm bất động z là hút mà không là siêu hút thì tồn tại duy nhất một lân cận compact U của z trong đáy trực tiếp Ω0 sao cho U được biến đổi song ánh lên đĩa Dr tâm 0 trong  và có ít nhất một điểm tới hạn thuộc biên U

Định lý 3.5 chỉ ra rằng nếu f là hàm đa thức có điểm bất động siêu hút (λ =0) thì về địa phương f có thể biểu diễn như một ánh xạ lũy thừa bậc n: n

ww

Định lý 3.1. (Định lý tuyến tính hóa Koenigs) Xét hàm số

2 3

2 3

( ) ....

Một phần của tài liệu lí thuyết động lực phức và một số ứng dụng (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)