KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh lý viêm gan siêu vi (Trang 26)

1- HBsAg-- anti-HBs

Gồm HBsAg, anti-HBs, pre-s1,s2 antigen và anti-pre s1, s2

 HBsAg xuất hiện từ 1-2 tuần (muộn đến 11- 12 tuần) sau khi bị nhiễm, kéo dài 1-6 tuần ( có khi 5 tháng) trong viêm gan cấp

Trong VG mãn hoặc người mang mầm bệnh, HBsAg tồn tại nhiều năm

 HBsAg có tính KN nhưng không có tính lây nhiễm

KN-KT

 HBsAg là chỉ điểm của lây nhiễm

 HBsAg có trong dịch tiết: nước bọt, nước tiểu, tinh dịch, nước mắt, mồ hôi và sữa mẹ

 10 phụ nhóm HBsAg, 4 phụ nhóm chính: adr, adw, ayr, ayw.

 Anti-HBs xuất hiên sau khi HBsAg biến mất vài tuần (hay tháng), anti-HBs là kháng thể che chở, có thể kéo dài nhiều năm

 Antigen pre-s1 và pre-s2 xuất hiện sau

HbsAg, là chỉ điểm của lây nhiễm. Anti –pre s2 có tác dụng lọc sạch virus

KN-KT

2-HBcAg—anti-HBc

 HBcAg có trong nhân của tế bào gan, không có HBcAg tự do trong huyết thanh

 HBcAg là chỉ điểm của sao chép HBV

 Giai đoạn gọi là giai đoạn cửa sổ (window phase)

 IgM Anti-HBc là chỉ điểm của nhiễm HBV cấp và cơn tấn công của nhiễm HBV mạn.

IgG Anti-HBc là chỉ điểm cho biết nhiễm

khuẩn trong quá khứ, hiệu giá cao có nghĩa là sao chép HBV thấp

KN-KT

3- HBeAg—anti-HBe

 HBeAg là KN tin cậy

 HBeAg là chỉ điểm tin cậy của sao chép hoạt động của HBV

 Anti-HBe là chỉ điểm cho biết tính lây nhiễm giảm. Nếu có lâu dài là chỉ điểm của sự hòa nhập của HBV trong tế bào gan

HBV-DNA

 Chỉ điểm sinh học phân tử của HBV

 HBV-DNA

Chỉ điểm trực tiếp của nhiễm HBV

Có thể có hòa nhập vào genome của tế bào gan

 HBV DNA polymerase (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

men có khả năng sao chép ngược (reverse transcriptase) và là chỉ điểm của khả năng sao chép của HBV

KN-KT

 HBxAg

Một phần của tài liệu Bài giảng bệnh lý viêm gan siêu vi (Trang 26)