Một số đề xuất cải thiện sự phối hợp giữa KTNB và KTV bên ngoài ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng KTNB trong các DNNN và sự phối hợp kiểm toán viên bên ngoài ở Việt Nam (Trang 29)

NGOàI ở VIệT NAM

3.2. Một số đề xuất cải thiện sự phối hợp giữa KTNB và KTV bên ngoài ở Việt Nam

Nam

Trong các doanh nghiệp, để phát huy tối u hiệu quả của sự phối hợp giữa KTNB và KTV bên ngoài, các nhà quản lý cần đa ra chính sách, thủ tục cụ thể về

Giám đốc Bộ phận KTNB Bộ phận Kế toán Các phòng bankhác Hội đồng quản trị (Tổng) Giám đốc Ban Kiểm soát

Bộ phận Kế toán Các Phòng, Ban khác Bộ phận KTNB

các công việc kiểm toán mà kiểm toán viên nội bộ cần thực hiện cũng nh các hoạt động hỗ trợ cho kiểm toán viên bên ngoài mà họ cần tiến hành; nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ cho các kiểm toán viên nội bộ nhằm đáp ứng đợc các yêu cầu, đề nghị của kiểm toán viên bên ngoài… Bên cạnh đó, các cơ quan nhà nớc có thầm quyền cần xây dựng một hành lang pháp lý chung hớng dẫn việc phối hợp này giúp cho kiểm toán viên nội bộ cũng nh kiểm toán viên bên ngoài có định hớng công việc cần thực hiện, từ đó làm tăng hiệu quả, hiệu năng công việc của từng nhóm.

Trên đây là một số giải pháp để đẩy nhanh quá trình hình thành và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận KTNB trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay. Đây là một yêu cầu tất yếu của nền kinh tế cũng là một nhân tố cần thiết nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp trong cơ chế kinh tế thị trờng.

kết luận

Sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã mang lại cho Việt Nam những biến chuyển lớn trong đời sống kinh tế xã hội. Trong những năm vừa qua, các doanh nghiệp đã không ngừng vơn lên, tự khẳng định vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế nhiều thành phần. Các doanh nghiệp vững mạnh là một trong những nhân tố góp phần tạo nên sự vững mạnh cho tổng thể nền kinh tế.

Các quốc gia trên thế giới có nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng đều có một đặc điểm chung nhất là hoạt động kiểm toán trong nền kinh tế đợc coi là thiết chế để duy trì sự công bằng và tạo ra niềm tin trong các quan hệ kinh tế xã hội trong cạnh tranh.

Nh Lênin đã chỉ rõ: “Không có kiểm tra, kiểm soát là không có quản lý”. Trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam , vấn đề kiểm tra, kiểm soát đang là vấn đề bức xúc và cơ bản lâu dài.

Xuất phát từ vai trò của kiểm toán nói chung và KTNB nói riêng trong nền kinh tế thị trờng thì việc hình thành KTNB trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay là một vấn đề tất yếu cần thiết để đảm bảo tính trung thực của báo cáo tài chính trong doanh nghiệp cũng nh tính tân thủ, tính hoạt động cuả doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đa ra các kiến nghị và giải pháp về chế độ kế toán, hình thức quản lý và tính hiệu quả của doanh nghiệp. Đối với Việt Nam, đây là một lĩnh vực mới mẻ nên việc thực thi còn gặp phải vô vàn khó khăn. Chuyên đề này nghiên cứu một số vấn đề về tổ chức KTNB trong các doanh nghiệp ở nớc ta và các hoạt động phối hợp giữa KTV nội bộ và KTV bên ngoài trong quá trình kiểm toán với tinh thần giúp ích cho thực tiễn hoạch định chính sách và nâng cao hiệu quả hoạt động của loai hình kiểm tra, kiểm soát này trong nền kinh tế.

Dới góc độ của một sinh viên, với vốn kiến thức còn hạn chế và hiểu biết thực tế không nhiều nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn và các thầy cô trong khoa kế toán để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn nhiệt tình của

Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên

Một phần của tài liệu Thực trạng KTNB trong các DNNN và sự phối hợp kiểm toán viên bên ngoài ở Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w