Tác ựộng tới không khắ do khắ thải KCN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất một số giải pháp quản lý khu công nghiệp quang châu huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 28)

3. Yêu cầu nghiên cứu

1.3.2. Tác ựộng tới không khắ do khắ thải KCN

Theo số liệu báo cáo của các ựịa phương và khảo sát thực tế thì hiện nay nhiều cơ sở sản xuất trong các KCN ựã tình trạng khiếu kiện về gây ô nhiễm môi trường do khắ thải tại các KCN, khu chế xuất chưa bức xúc như ựối với vấn ựề nước thải và chất thải rắn.

Các khắ thải ô nhiễm phát sinh từ các nhà máy, xắ nghiệp chủ yếu do hai nguồn: quá trình ựốt nhiên liệu tạo năng lượng cho hoạt ựộng sản xuất (nguồn ựiểm) và sự rò rỉ chất ô nhiễm từ quá trình sản xuất (nguồn diện). Tuy nhiên, hiện nay, các cơ sở sản xuất chủ yếu mới chỉ khống chế ựược các khắ thải từ nguồn ựiểm. Ô nhiễm không khắ do nguồn diện và tác ựộng gián tiếp từ khắ thải, hầu như vẫn không ựược kiểm soát, lan truyền ra ngoài khu vực sản xuất, có thể gây tác ựộng ựến sức khỏe người dân sống gần khu vực bị ảnh hưởng.1

Mỗi ngành sản xuất phát sinh các chất gây ô nhiễm không khắ ựặc trưng theo từng loại hình công nghệ. Rất khó xác ựịnh hết thành phần khắ thải, nhưng các thành phần chủ yếu bao gồm bụi, cácbon mônôxắt (CO), chất làm lạnh sunfua ựiôxắt (SO2), nitơ ựiôxắt (NO2), khắ cacbon ựiôxắt (CO2), khắ clo, hydrô sunfua

(H2S), bụi kim loại ựặc thù, bụi chì trong công ựoạn hàn chì, hơi hóa chất ựặc thù, hơi dung môi hữu cơ ựặc thù, hơi hữu cơ, dung môi cồn, mêtan (CH4), amoniac (NH3), cáchợp chất hữu cơ dễ bay hơi khác.

Theo báo cáo của Trung tâm Công nghệ Môi trường (thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam), tại thời ựiểm tháng 5/2009 khu vực phắa Nam, ựặc biệt là vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam, là nơi tập trung nhiều KCN, khu chế xuất nhất, cũng là nơi có phát thải chất ô nhiễm môi trường không khắ nhiều nhất. Tiếp ựến là các vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, miền Trung và vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Theo kết quả quan trắc, chất lượng môi trường không khắ xung quanh của nhiều cơ sở sản xuất trong các KCN, khu chế xuất về cơ bản là tốt, số liệu quan trắc khắ thải các cơ sở ựạt quy chuẩn kỹ thuật quốc giạ Hiện nay, vấn ựề ô nhiễm không khắ chủ yếu do hoạt ựộng của các nhà máy thuộc các cụm công nghiệp và KCN cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm hoặc chưa ựược ựầu tư hệ thống xử lý khắ thải trước khi thải ra môi trường bên ngoài, vì vậy hầu hết các thông số quan trắc như bụi, CO và SO2 không ựạt quy chuẩn kỹ thuật quốc giạ

Ô nhiễm bụi là dạng ô nhiễm phổ biến nhất ở trong và xung quanh các KCN. Tình trạng ô nhiễm bụi xung quanh các KCN diễn ra khá phổ biến, ựặc biệt vào mùa khô và ựối với các KCN ựang trong quá trình xây dựng. Hàm lượng bụi lơ lửng trong không khắ xung quanh của các KCN qua các năm ựều vượt quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam.

Ô nhiễm CO, SO2 và NO2 chỉ diễn ra cục bộ tại một số KCN. Nhìn chung, nồng ựộ các khắ này trong không khắ xung quanh các KCN hầu hết ựều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên tại một số KCN, do công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc do doanh nghiệp không lắp ựặt hệ thống xử lý khắ thải, hiện tượng ô nhiễm các khắ nàyvẫn diễn rạ Vắ dụ, ô nhiễm không khắ trong không khắ xung quanh KCN Hòa Khánh ở đà Nẵng. Kết quả quan trắc ngày 20-27/3/2006 của Sở Tài nguyên và môi trường đà Nẵng tại 9 cơ sở có lò nấu luyện phôi thép nằm trong KCN này cho thấy nồng ựộ khắ CO vượt 67 ựến 100 lần quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam; nồng ựộ khắ NO2 vượt 2 ựến 6 lần; nồng ựộ chì vượt 40 ựến 65,5 lần.

Một số khắ ô nhiễm ựặc thù do loại hình sản xuất sinh ra như hơi axit, hơi kiềm, NH3, H2S, cáchợp chất hữu cơ dễ bay hơiẦ nhìn chung vẫn nằm trong ngưỡng cho phép.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất một số giải pháp quản lý khu công nghiệp quang châu huyện việt yên tỉnh bắc giang (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)