QUỐC HỘI (tt)

Một phần của tài liệu Những Vấn Đề Cơ Bản Về Nhà Nước (Trang 27)

 Chức năng

 Lập hiến và lập pháp (cơ bản)

 Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước

 Xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước

QUỐC HỘI (tt)

 Chức năng (tt)

 Giám sát tối cao tồn bộ hoạt động của nhà nước, giám sát việc tuân theo hiến pháp, pháp luật

 Xem xét báo cáo hoạt động của các ngành

 Giám sát thơng qua các cơ quan giúp việc của QH

 Giám sát thơng qua các đại biểu Quốc hội

 Bỏ phiếu tín nhiệm các chức vụ do quốc hội bầu hoặc phê chuẩn

QUỐC HỘI (tt)

 Cơ cấu tổ chức

 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (cq thường trực)

 Cơ cấu tổ chức: CTQH, Phĩ CTQH, các UV. Thành viên khơng đồng thời là thành viên CP.

 Chức năng: Giải thích chính thức HP, L, PL, ra văn bản pháp quy là PL, NQ; Giám sát việc thi hành luật pháp của các cơ quan trực thuộc; Ban bố tình trạng khẩn cấp, quyết định lệnh tổng động viên, tổ chức trưng cầu dân ý.

QUỐC HỘI (tt)

 Cơ cấu tổ chức (tt)

 Hội đồng dân tộc của QH (cq giúp việc)

 Cơ cấu tổ chức: do QH bầu trong số các đại biểu QH.

 Chức năng: hoạch định chính sách dân tộc, tư vấn giải quyết các vấn đề dân tộc; nghiên cứu và kiến nghị những vấn đề về dân tộc; giám sát thi hành chính sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội miền núi và vùng cĩ đồng bào dân tộc thiểu số.

QUỐC HỘI (tt)

 Cơ cấu tổ chức (tt)

 Các uỷ ban của QH (cq giúp việc)

 Cơ cấu tổ chức: QH quyết định số lượng, tên gọi và bầu các uỷ ban của QH.

 Chức năng: chuyên trách các lĩnh vực hoạt động của QH, nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án pháp lệnh và những dự án khác; giám sát trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn.

QUỐC HỘI (tt)

 Kỳ họp

 Là hình thức hoạt động cơ bản nhất của QH, biểu hiện hiệu quả của hoạt động QH, biểu hiện sự tập trung quyền lực.

 Họp định kỳ hai lần trong một năm, ngồi ra UBTVQH cĩ thể triệu tập các cuộc họp bất thường.

 Chất vấn và trả lời chất vấn là một trong những biện pháp quan trọng để Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao.

QUỐC HỘI (tt)

 Đại biểu Quốc hội

 Địa vị pháp lý

 Người đại diện cho ý chí và nguyện vọng

nhân dân

 Cầu nối giữa cơ quan nhà nước và nhân dân

 Chế độ làm việc

 Chuyên trách

QUỐC HỘI (tt)

 Đại biểu Quốc hội (tt)

 Chức năng, quyền hạn của đại biểu QH

 Thu thập, nắm bắt ý kiến, nguyện vọng nhân dân lao động

 Biến ý chí, nguyện vọng nhân dân thành ý chí nhà nước, thành pháp luật

 Phổ biến bội dung các kỳ họp cho nhân dân, truyền bá pháp luật.

 Được đảm bảo an tồn pháp lý Cĩ thể bị bãi miễn trước thời hạn

Một phần của tài liệu Những Vấn Đề Cơ Bản Về Nhà Nước (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(59 trang)