Móc nối các cấu hình PingPong

Một phần của tài liệu nghiên cứu các quy trình thực hiện hệ thống xử lý trong miền thời gian thực trên bo mạch nhúng DSP (Trang 75)

Một tính năng vận chuyển dữ liệu đặc biệt được gọi là mốc nối các cấu hình EDMA. Khi bộ điều khiển EDMA hoàn thành với phía PING và cần chuyển sang phía PONG, thì các con trỏ nguồn và đích cũng cần thay đổi để trỏ tới bộ đệm mới. Khi kỹ thuật này được sử dụng thì địa chỉ mới có thể được lưu trữ trong một cấu trúc cấu hình móc nối và sẽ tự động nạp vào bộ điều khiển EDMA khi công việc (cấu hình) hiện thời hoàn thành. Việc tái cấu hình cũng có thể được thực hiện bởi DSP bằng chương trình phục

Đồ án tốt nghiệp đại học Trang 76

Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp ĐT7 – K50

vụ ngắt mềm nhưng sử dụng móc nối các cấu hình tránh khỏi yêu cầu phải điều phối mà phần mềm phải hoàn thành trước khi mẫu tiếp theo đến.

4.7.3.Luồng điều khiển

Đầu tiên các môđun riêng rẽ của DSP/BIOS được khởi tạo như trong file cấu hình DSK_App.cdb. Sau đó hàm main() chiếm quyền điều khiển. Hàm này chỉ làm một số công việc đơn giản như khởi tạo và khởi động quá trình chuyển dữ liệu EDMA. Sau khi thoát khỏi hàm main() thì điều khiển được chuyển cho DSP/BIOS để nó phục vụ các ngắt hay các tiểu trình cần thiết. Khi rỗi thì tiểu trình idle sẽ chạy. Ngắt của EDMA sẽ có quyền ưu tiên cao hơn idle.

Ping Buffer Pong Buffer McBSP2( Source) Enabled Disable Ping Buffer Pong Buffer McBSP2( Source) Enabled Disable Linked Transfer

Đồ án tốt nghiệp đại học Trang 77

Nguyễn Thị Thanh Huyền Lớp ĐT7 – K50

Khi buffer đầy thì ISR (tiến trình phục vụ ngắt) edmaHwi() sẽ được gọi. Tiếp sau đó nó gọi một tiểu trình loại SWI processBuffer() để xử lý buffer đã đầy. Chú ý cơ chế truyền thông giữa edmaHwi() và processBuffer() là cơ chế hộp thư. Trong hộp thư sẽ là một biến PingPong cho biết trạng thái của bộ đệm là gì.

Một phần của tài liệu nghiên cứu các quy trình thực hiện hệ thống xử lý trong miền thời gian thực trên bo mạch nhúng DSP (Trang 75)