b. Nguyên lý làm việc của động cơ điện KĐB.
26 2.2.3 Quy trình lắp ráp mạch
2.2.3. Quy trình lắp ráp mạch a. Sơ đồ lắp đặt AT1 A T 2 KĐT1 KĐT2 KĐT3 TG 1 th R Rth2 V A CTCM OFF ON OFF O N OFF ON OFF O N 70 50 100 60 50 50 100 150 100 150 100 150 70 800 1200 250 100 70 30 60 100 60 70 50 50 40 100 80 40 50 100 100 150 200 120 100 b. Yêu cầu:
Lắp đặt đƣợc mạch điều khiển động cơ hoàn chỉnh đảm bảo mạch hoạt động tốt, đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị.
c.Trình tự thực hiện:
+ Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tƣ:
- Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây), tuốc nơvít (dẹt, bốn chấu), VOM. - Thiết bị: KĐT đơn, rơ le thời gian, nút ấn, động cơ 3 pha, cầu dao. -Vật tƣ: Táp lô, dây dẫn, ốc vít .
Dựa vào điện áp và dòng điện làm việc của các thiết bị và khí cụ để chọn. Dùng VOM và mắt thƣờng quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ. + Bƣớc 2: Bố trí và cố định các thiết bị:
Bố trí các thiết bị lên bảng sao cho thật ngay ngắn, chặt chẽ, hợp lý về khoảng cách sao cho khi đi dây gọn nhất (kể cả đi dây điều khiển lẫn động lực) sau đó dùng đinh vít định vị các thiết bị lên bảng táplô
27
Dựa vào sơ đồ nguyên lý tiến hành đấu dây:
- Đấu dây mạch điều khiển bắt đầu tiến hành đấu dây từ nút ấn, dây điều khiển từ nút ấn đi ra ta luôn đấu sao cho tối thiểu nhất nếu có thể mà không ảnh hƣởng đều sự tác động của sơ đồ
- Đấu dây mạch động lực: Dùng dây dẫn 3 pha từ sau CD đầu vào 3 đầu của 3 tiếp điểm động lực( phía không có rơ le nhiệt) sau đó từ rơ le nhiệt nhiệt đầu vào 3 đầu dây của động cơ(động cơ có thể đã đƣợc đấu sao hoặc tam giác).
+Bƣớc 4: Kiểm tra lại mạch:
Dùng đồng hồ VOM thang đo R để kiểm tra: - Mạch điều khiển:
Mạch khởi động: Đặt 2 que đo vào 2 đầu dây nguồn của mạch điều khiển, ấn nút M nếu kim chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây contactor thì mạch tốt; Nếu kim chỉ R= ∞, ta phải chia mạch ra các đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định 1 que đo tại 1 điểm, que đo còn lại di chuyển đến các điểm nối, tại điểm đo nào có R= ∞ thì tại điểm đó có sự cố, nếu dây đứt thì thay dây, nếu tiếp điểm không tiếp xúc thì sữa chữa lại tiếp điểm.
Mạch duy trì: Đặt 2 que đo vào 2 đầu dây nguồn của mạch điều khiển, cƣỡng ép contactor K, nếu kim chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây contactor thì mạch tốt; Nếu kim chỉ R= ∞, ta phải chia mạch ra các đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định 1 que đo tại 1 đầu nút ấn M, que đo còn lại di chuyển đến các điểm nối của mạch duy trì, tại điểm đo nào có R= ∞ thì tại điểm đó có sự cố, nếu dây đứt thì thay dây, nếu tiếp điểm không tiếp xúc thì sữa chữa lại tiếp điểm.
Dừng: Đặt 2 que đo vào 2 đầu dây nguồn của mạch điều khiển, ấn nút M, kim chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây contactor, ấn nút D nếu kim chỉ R= ∞ thì mạch tốt, nếu kim vẫn chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây contactor thì phải sữa chữa lại tiếp điểm D do bị dính.
- Mạch động lực: Đặt các que đo vào các điểm trên cầu dao(cầu dao đóng) cƣỡng ép contactor K, nếu kim chỉ thị giá trị điện trở cuộn dây stator thì mạch tốt; Nếu kim chỉ R= ∞, ta phải chia mạch ra các đoạn để kiểm tra, sữa chữa: cố định 1 que đo tại 1 điểm, que đo còn lại di chuyển đến các điểm nối, tại điểm đo nào có R= ∞ thì tại điểm đó có sự cố, nếu dây đứt thì thay dây, nếu tiếp điểm không tiếp xúc thì sữa chữa lại tiếp điểm.
28
Nếu các điều kiện an toàn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho mạch điện vận hành