Phương pháp dạy tác động lên phương pháp học

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh đồng nai (Trang 137)

III Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động học tập

1 Phương pháp dạy tác động lên phương pháp học

2 Định hướng của mục tiêu học tập

3 Chương trình, nội dung đào tạo 4 Đội ngũ giáo viên bộ môn 5 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 6 Tập thể lớp học

136

8 Cơ chế quản lý hoạt động học tập

9 Không khí học tập của tập thể lên cá nhân

10 Môi trường học tập

11 Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học lên kết quả học tập

12 Thời gian dành cho học tập

13 Động cơ, thái độ học tập của học sinh Ý kiến khác Câu 7: Nhận xét gì về thực trạng nội dung, chương trình đào tạo? 5 – Hoàn toàn đồng ý; 4 – Rất đồng ý; 3 – Đồng ý; 2 –Không đồng ý; 1 – Không có ý kiến. S TT Nội dung Mức độ đồng ý 5 4 3 2 1 1 Chương trình phù hợp, đáp ứng được mục tiêu đào tạo.

2 Chương trình còn nặng về lý thuyết, ít thực hành.

3 Nặng thực hành, ít quan tâm đến lý thuyết cơ bản

4 Nặng về giáo dục chính trị và quân sự.

5 Lạc hậu, ít cập nhật kiến thức mới, không sát thực tiễn. 6 Còn mang tính hàn lâm, chưa phù hợp với đối tượng đào tạo.

Câu 8: Học sinh Trường TCCN thường sử dụng phương pháp học tập như thế nào? 4 – Rất thường xuyên; 3 – Thường xuyên

2 – Ít thường xuyên; 1 – Không thực hiện. STT Nội dung Mức độ thực hiện 4 3 2 1 1 Nghe giảng và ghi lại những gì giáo viên đọc chậm

2 Nghe giảng và ghi theo ý hiểu của mình

3 Đọc sách, tra cứu tài liệu tại thư viện để bổ sung bài học

4 Làm đầy đủ bài tập giáo viên giao

5 Tham gia các buổi thực hành, thực tập

6 Đọc bài mới trước khi đến lớp

Câu 9: Thầy/cô thường tổ chức các hình thức học tập cho học sinh như thế nào? 4 – Rất thường xuyên; 3 – Thường xuyên;

137

STT Nội dung Mức độ thực hiện

4 3 2 1

1 Bài học trên lớp

2 Hướng dẫn học tập ở nhà

3 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa học tập

4 Tổ chức tham quan xưởng, công ty, xí nghiệp

5 Phân chia các nhóm học tập, tổ chức thảo luận nhóm

6 Thực hành, thực tế, thực tập

7 Hướng dẫn bài tập nghiên cứu khoa học

8 Phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi

Câu 10: Thầy/cô thường sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cho học sinh như thế nào? 4 – Rất thường xuyên; 3 – Thường xuyên;

2 – Ít thường xuyên; 1 – Không thực hiện. STT Nội dung Mức độ thực hiện 4 3 2 1 1 Kiểm tra vấn đáp vào mỗi buổi học

2 Sử dụng hình thức kiểm tra viết

3 Sử dụng hình thức thi trắc nghiệm

4 Kiểm tra thực hành

5 Kiểm tra qua sản phẩm tự học, tự nghiên cứu

Chân thành cảm ơn các em học sinh. Chúc các em sức khỏe và học tập tốt!

Địa chỉ liên lạc: Cao Thanh Tuấn

Học viên Cao học khóa 22 – Quản lý Giáo dục học – Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh;

Email: caothanhtuanpdt@gmail.com

138

Mẫu: 01/GV - PHỤ LỤC 2

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Kính thưa quý thầy, cô!

Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu khoa học về Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường Trung cấp Chuyên nghiệp tỉnh Đồng Nai, xin quý thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp theo nhận định của quý thầy, cô.

Xin chân thành cảm ơn!

Trước hết xin quý thầy, cô cho biết một số thông tin về bản thân:

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính: Nam Nữ

2. Tuổi đời: Dưới 30 tuổi Từ 30 – 39 tuổi Từ 40 - 49 Từ 50 tuổi trở lên 3. Thâm niên công tác:

Dưới 5 năm Từ 5 đến 15 năm Từ 16 đến 30 năm Từ 30 năm trở lên 4. Chức danh, chức vụ hiện nay:

Ban giám hiệu Lãnh đạo phòng, khoa Cán bộ các phòng, ban Giáo viên

Cán bộ quản lý học sinh

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Câu 1: Theo Thầy/cô, công tác quản lý hoạt động học tập trường TCCN hiện nay

được thực hiện như thế nào?

4 - Thường xuyên; 3 – Ít thường xuyên; 2 - Không thực hiện; 1 – Không biết A – Tốt; B – Khá C – Trung bình; D – Yếu S TT Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả 4 3 2 1 A B C D I Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ học tập

139

1 Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu học tập các môn học

2 Quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ học tập đến từng học sinh

3 Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập.

Ý kiến khác II Quản lý nội dung học tập của học sinh

1 Xác định nội dung, chương trình phù hợp 2 Lập kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu để cụ thể hóa nội dung, địa điểm học tập của từng đối tượng.

3 Yêu cầu mỗi học sinh có kế hoạch học tập trên cơ sở kế hoạch học tập chung của nhà trường và nhiệm vụ học tập của bản thân

4 Giao nhiệm vụ và hướng dẫn nội dung học tập cho học sinh phù hợp với khả năng và điều kiện thời gian của học sinh.

5 Thay đổi nội dung, chương trình đào tạo

Ý kiến khác III Quản lý phương pháp học tập của học sinh

1 Hướng dẫn các phương pháp học tập môn học cụ thể cho học sinh.

2 Tổ chức các buổi trao đổi, rút kinh nghiệm về lựa chọn và sử dụng phương pháp học tập của học sinh.

3 Bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực cho học sinh.

4 Đổi mới phương pháp dạy của giáo viên theo hướng tích cực.

Ý kiến khác IV Quản lý hình thức tổ chức học tập của HS

1 Quản lý hoạt động học tập chính khóa trên lớp.

2 Quản lý hoạt động thực hành, thực tập tại trường.

3 Quản lý hoạt động thực hành, thực tập tại các đơn vị.

4 Quản lý hoạt động tự học tại các giảng đường.

5 Quản lý hoạt động tự học tại thư viện, ở nhà và các hình thức học tập khác.

6 Quản lý hoạt động tham quan, diễn tập, dã ngoại để học tập.

140

Ý kiến khác

V Quản lý về thời gian học tập của học sinh 1 Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, rõ

ràng.

2 Giám sát thời gian biểu trong ngày, bảo đảm giờ nào việc

ấy của học sinh.

3 Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có thời gian học tập và

sử dụng thời gian một cách linh hoạt, hiệu quả. 4 Quy định nội quy, nề nếp học tập, thực hiện chính quy hóa

hoạt động học tập.

Ý kiến khác

VI Kiểm tra, đánh giá kết học tập của học sinh. 1 Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học

sinh cụ thể, chi tiết.

2 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

khách quan, toàn diện, hệ thống. 3

Chỉ đạo chặt chẽ, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, khoa giáo viên để tổ chức kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học sinh. 4 Thực hiện thanh tra, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

học sinh.

Ý kiến khác

VII Bảo đảm các điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động

học tập của học sinh.

1

Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức, thực hiện sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả

để quản lý hoạt động học tập. 2 Bảo đảm cơ sở vật chất, thời gian, phương tiện dạy học để

thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập 3

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thực hiện điều chỉnh hoạt động học tập, nêu cao tinh thần tự giác của tập

141 4

Xây dựng môi trường, phong trào thi đua học tập, tăng cường sự phối hợp toàn diện giữa Nhà trường - Gia đình -

Xã hội.

Ý kiến khác Câu 2: Xin cho biết về mức độ thực hiện các chức năng quản lý hoạt động học tập ở trường thầy cô như thế nào? A – Tốt; B – Khá; C – Trung bình; D – Yếu; E - Không thực hiện; F – Không biết STT CHỨC NĂNG QUẢN LÝ Mức độ thực hiện A B C D E F I Kế hoạch hoá

1 Phân tích tình hình hoạt động học tập

2 Xác định mục tiêu quản lý hoạt động học tập

3 Chọn lựa các hoạt động học tập

4 Xây dựng kế hoạch học tập 5 Xây dựng thời khoá biểu 6 Chuẩn bị các nguồn lực đáp ứng cho hoạt động học tập Ý kiến khác II Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động học tập

1 Cơ cấu tổ chức phù hợp

2 Phân công, phân cấp quản lý hoạt động học tập 3 Xây dựng và ban hành nội quy, quy chế

4 Phổ biến kế hoạch cho giáo viên và học sinh

5 Phân bổ và sử dụng các nguồn lực hiệu quả

6 Phân công giáo viên hợp lý 7 Tổng kết, đánh giá việc thực hiện kế hoạch

8 Quan tâm phát triển các tổ chức học sinh 9 Phát triển tập thể học sinh

Ý kiến khác

142

III Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động học tập

1 Chỉ đạo của Hiệu trưởng

2 Chỉ đạo của Phó hiệu trưởng

3 Chỉ đạo của Tổ trưởng bộ môn

4 Chỉ đạo của GV bộ môn đối với HS

5 Chỉ đạo của GV chủ nhiệm đối với HS

6 Điều chỉnh kế hoạch

Ý kiến khác IV Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động học tập

1 Kiểm tra, giám sát của Hiệu trưởng

2 Kiểm tra, giám sát của Phó hiệu trưởng

3 Kiểm tra, giám sát của Tổ trưởng bộ môn

4 Kiểm tra, giám sát của GV bộ môn đối với HS

5 Kiểm tra, giám sát của GV chủ nhiệm đối với HS

6 Phối hợp kiểm tra, giám sát với chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Ý kiến khác Câu 3: Thầy/cô hãy cho biết về nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động học tập ở trường như thế nào? 4 – Rất nhiều 3 – Nhiều; 2 – Ít tác động 1 – Không tác động. S TT Nội dung Mức độ tác động đến kết quả học tập 4 3 2 1 1 HS thiếu tích cực, tự giác trong học tập.

2 HS chưa nhận thức đúng về mục đích, ý nghĩa của việc học tập.

3 Chương trình đào tạo còn nặng về lý thuyết, ít thực hành.

4 Mục tiêu, nhiệm vụ học tập chưa được cụ thể hóa trong từng bài học. Chưa sát với yêu cầu thực tiễn.

5 Thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị… phục vụ giảng dạy và học tập.

6 Thời gian học tập ít và bị cắt xén bởi các hoạt động khác.

7 Giáo viên không giao nhiệm vụ học tập cho học sinh hoặc có giao nhưng quá nhẹ nhàng.

143 8

Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chưa khách quan, đề thi không bao quát được toàn bộ chương trình, không phân loại được học

sinh, chưa có ngân hàng câu hỏi.

9 HS chưa có thói quen xây dựng chương trình học tập cho mình.

10 Công tác quản lý kỷ cương, nề nếp chính quy trong học tập còn lỏng lẻo.

11 Chưa có biện pháp kích thích động cơ, hứng thú học tập của học sinh hoặc có nhưng chưa đủ mạnh.

12 Học sinh ít được trao đổi, tọa đàm về phương pháp học tập. Ý kiến khác Câu 4: Theo Thầy/cô, để nâng cao chất lượng học tập của học sinh, về mặt quản lý nhà trường đã tiến hành các biện pháp nào? Mức độ thực hiện? 3 – Rất cần thiết; 2 – Cần thiết; 1 – Không cần thiết. A – Tốt; B – Khá; C – Trung bình; D – Yếu; E - Không thực hiện; F – Không biết STT BIỆN PHÁP Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện 3 2 1 A B C D E F I Nâng cao nhận thức về hoạt động học tập

1 Giáo dục nâng cao nhận thức về mục tiêu, nhiệm vụ học tập, động cơ, thái độ học tập của học sinh.

2 Giới thiệu các phương pháp học tập tương ứng với từng môn học.

3 Giới thiệu các hình thức tổ chức hoạt động học tập.

II Kế hoạch hóa hoạt động học tập và quản lý hoạt động học tập

1 Xây dựng kế hoạt học tập hợp lý, tạo điều kiện để học sinh có thời gian tự học.

2 Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập và tạo điều kiện để học sinh thực hiện kế hoạch.

3 Tăng cường rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh

4 Tăng cường mối quan hệ giữa Giáo viên - Học sinh trong quá trình học tập. Quản lý và giúp đỡ học sinh yếu kém.

5 Tăng cường sự phối hợp giữa Giáo viên - Cán bộ quản lý các cấp trong việc quản lý thời gian, kỷ cương, nề nếp học tập

III Tổ chức, chỉ đạo, điều khiển hoạt động học tập

1 Phân công, phân cấp quản lý hoạt động học tập

144

3 Đánh giá chính xác, khách quan kết quả học tập 4 Xây dựng lớp học tự quản, phát huy vai trò của cán bộ 4 Xây dựng lớp học tự quản, phát huy vai trò của cán bộ

lớp và cán bộ Đoàn.

5

Hoàn thiện hệ thống quy chế, nội quy quản lý quá trình dạy - học. Tăng cường công tác quản lý, kết hợp quản lý hoạt động học tập với các hoạt động vui chơi, giải

trí, thể dục thể thao…

6 Thường xuyên phát động các phong trào thi đua trong

học tập

IV Bảo đảm các điều kiện cho hoạt động học tập 1 Bảo đảm đầy đủ vật tư, trang thiết bị, giáo trình, tài liệu 1 Bảo đảm đầy đủ vật tư, trang thiết bị, giáo trình, tài liệu

phục vụ học tập

2 Tích cực đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt

động học tập

3 Xây dựng môi trường học tập thân thiện, dân chủ. 4 Có cơ chế, chính sách hợp lý, kích thích động cơ học

tập

Câu 5: Xin quý Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các chủ thể quản lý hoạt động học tập của học sinh tại trường mình công tác?

4 – Tốt; 3 – Khá; 2 – Trung bình; 1 – Yếu; STT Nội dung THỰC HIỆN KẾT QUẢ Có Không 1 2 3 4 1 Hiệu trưởng 2 Phó HT phụ trách đào tạo 3 Trưởng phòng ĐT 4 Trưởng phòng học sinh 5 Trưởng khoa 6 Tổ trưởng bộ môn

7 Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) 8 Giáo viên bộ môn (GVBM) 9 Cán bộ lớp

10 Phối hợp quản lý giữa các chủ thể quản lý HĐHT

Câu 6: Thầy/cô hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động học

tập của học sinh như thế nào?

4 – Rất nhiều; 3 – Nhiều; 2 – Ít; 1 – Không tác động.

145

TT ảnh hưởng

4 3 2 1

1 Phương pháp dạy tác động lên phương pháp học

2 Định hướng của mục tiêu học tập 3 Chương trình, nội dung đào tạo 4 Đội ngũ giáo viên bộ môn 5 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 6 Tập thể lớp học 7 Đội ngũ cán bộ lớp 8 Cơ chế quản lý hoạt động học tập

9 Không khí học tập của tập thể lên cá nhân

10 Môi trường học tập

11 Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học lên kết quả học tập

12 Thời gian dành cho học tập

13 Động cơ, thái độ học tập của học sinh Ý kiến khác

Câu 7: Thầy/cô có nhận xét gì về thực trạng nội dung, chương trình đào tạo? 5 – Hoàn toàn đồng ý; 4 – Rất đồng ý; 3 – Đồng ý; 2 –Không đồng ý; 1 – Không có ý kiến. S TT Nội dung Mức độ đồng ý 5 4 3 2 1 1 Chương trình phù hợp, đáp ứng được mục tiêu đào tạo.

2 Chương trình còn nặng về lý thuyết, ít thực hành.

3 Nặng thực hành, ít quan tâm đến lý thuyết cơ bản

4 Nặng về giáo dục chính trị và quân sự.

5 Lạc hậu, ít cập nhật kiến thức mới, không sát thực tiễn. 6 Còn mang tính hàn lâm, chưa phù hợp với đối tượng đào tạo.

Câu 8: Theo Thầy/cô, học sinh Trường TCCN thường sử dụng phương pháp học

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh đồng nai (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)