Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP CHỌN hệ TRỤC tọa độ để GIẢI bài TOÁN HÌNH học KHÔNG GIAN (Trang 27)

Để giúp học sinh học tốt mơn tốn nĩi chung và học hình học khơng gian nĩi riêng. Qua thực tế giảng dạy và thơng qua việc hướng dẫn học sinh phương pháp chọn hệ trục toạ độ để giải bài tốn hình học khơng gian cùng với quá trình tiếp thu và vận dụng của học sinh, tơi thu nhận được một số kinh nghiệm sau :

1. Học sinh cần cĩ sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Bởi vì khi chuẩn bị bài học sinh cĩ dịp làm quen với kiến thức mới, quy luật nhận thức của con người khơng phải một lần là hồn thành mà trải qua từ khơng biết đến biết, từ đơn giản đến phức tạp. Chuẩn bị bài giúp học sinh xác định được các ý cơ bản cần chú ý khi học tại lớp, làm cơ sở đề xuất ý kiến với giáo viên về những vương mắc cĩ liên quan đến bài học.

2. Hướng dẫn học sinh phát huy khả năng quan sát. Quan sát trong tốn học nhằm hai mục đích: thứ nhất là thu nhận kiến thức mới, thứ hai là vận dụng kiến thức để giải bài tập. Mỗi khi dựng hình, tơi yêu cầu học sinh chú ý từng thao tác và mối quan hệ giữa các thao tác nhằm từng bước nâng cao năng lực nhận thức trước một vấn đề nào đĩ dù đơn giản hay phức tạp .

3. Nắm vững phương pháp nhớ khoa học. Trí nhớ là chỉ sự việc đã trải qua cịn giữ lại được trong đầu và qúa trình tâm lí tái hiện. Sự việc đã trải qua nĩi ở đây là những sự việc người ta cảm biết được, đã suy nghĩ hoặc đã qua thể nghiệm.Việc làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và giải các bài tương tự cũng là một quá trình tái hiện, là mục đích cuối cùng của trí nhớ. Điều này cĩ ý nghĩa rất lớn với việc học và giải bài tốn hình học.

4. Bồi dưỡng cho học sinh thĩi quen tính tốn chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày bài giải một cách rõ ràng. Thể hiện qua những nội dung như : đọc kỹ đề, tính tốn tỉ mỉ, xác định toạ

Phương pháp chọn hệ trục toạ độ trong khơng gian Nguyễn Thanh Lam

độ các điểm hợp lí, vẽ hình đúng, kiên trì kiểm tra lại kết quả và trình bày bài tốn một cách lơgích .

VI. KẾT LUẬN

Tơi luơn nghĩ rằng : sự tiến bộ và thành đạt của học sinh luơn là mục đích cao cả, là nguồn động viên tích cực của người thầy. Do vậy, tơi mong ước được chia sẻ với quý đồng nghiệp một số suy nghĩ như sau :

Đối với học sinh, cần kiên nhẫn dìu dắt, động viên các em; đừng vội nĩng nảy kẻo chúng sợ mà nảy sinh tư tưởng mặc cảm, nghĩ rằng mình bị bỏ rơi; hãy tìm ra những điều tốt của chúng để kịp thời động viên chúng, tạo điều kiện cho chúng ngày càng tiến bộ, từng bước chủ động, tự tin hơn trong học tập.

Đối với người thầy, ngồi sự vững vàng về kiến thức chuyên mơn, cịn cần lịng nhiệt tình, cần một cái tâm và sự đồng cảm, bao dung.

Hướng dẫn học sinh giải tốn cần cĩ phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh. Vì thực tế dạy tốn là dạy hoạt động tốn học cho học sinh, trong đĩ giải tốn là hình thức chủ yếu. Do vậy, ngay từ khâu phân tích đề, dựng hình, định hướng cách giải cần gợi mở, hướng dẫn cho các em cách suy nghĩ, cách giải quyết vấn đề đang đặt ra, nhằm từng bước nâng cao ý thức suy nghĩ độc lập, sáng tạo của các em.

Điều cuối cùng là làm thế nào để học sinh cảm thấy hứng thú và say mê khi học mơn tốn ? Thiết nghĩ đây khơng phải nỗi ưu tư của riêng tơi, ưu tư này cũng chính là mong ước của nhiều đồng nghiệp và học sinh. Giải quyết những ưu tư này địi hỏi nơi giáo viên khơng chỉ lịng nhiệt tình với nghề, với bộ mơn mà cịn phải cĩ nghệ thuật ứng xử, cĩ phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng và trên hết là sự cảm thơng, thấu hiểu từng hồn cảnh của học sinh. Đây cũng chính là động lực thơi thúc người thầy ngày càng vươn lên, vững vàng hơn trên bục giảng .

Rất mong nhận được nhiều sự gĩp ý của qúy đồng nghiệp.

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Hình học 11 ( sách giáo khoa ) - Văn Như Cương (chủ biên), Trần Đức Huyên -Nguyễn Mộng Hy - NXB Giáo dục, 2000.

 Hình học 12 ( sách giáo khoa ) - Văn Như Cương (chủ biên), Tạ Mân - NXB Giáo dục, 2000.

 Hình học 12 ( sách giáo khoa ) - Trần Văn Hạo và Nguyễn Mộng Hy (chủ biên),

Khu Quốc Anh - Trầ Đức Huyên - NXB Giáo dục, 2000.

 Các bài tốn về phương pháp vectơ và phương pháp toạ độ - Nguyễn Mộng Hy - NXB Giáo dục, 1998.

 Làm thế nào để học tốt mơn Tốn - Đào Văn Trung - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

 Phương pháp toạ độ trong khơng gian - TS Nguyễn Thái Sơn ( tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ 1997 - 2000 ) - Lưu hành nội bộ, 2000.

 Báo Tốn học và Tuổi trẻ, số tháng 11/1995 và số tháng 2/1999.

Nguyễn Thanh Lam

MỤC LỤC

I. Lý do chọn đề tài ... 1

II.Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài ... 1

III. Nội dung đề tài ... 2

1. Cơ sở lý luận ... 2

2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài ... 3

a. Chọn hệ trục toạ độ Oxyz trong khơng gian ... 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Với hình lập phương và hình hộp chữ nhật ... 3

 Với hình hộp cĩ đáy là hình thoi ... 4

Bài tập áp dụng ... 4

Bài tốn 1 ... 4

Bài tốn 2 ... 5

 Với hình chĩp tứ giác đều ... 6

Bài tập áp dụng ... 7

Bài tốn 3 ... 7

Bài tốn 4 ... 7

Bài tốn 5 ... 8

 Với hình chĩp S.ABCD cĩ đáy là hình chữ nhật và SA⊥(ABCD)... 10

 Với hình chĩp S.ABCD cĩ đáy là hình thoi và SA⊥(ABCD)... 10

Bài tập áp dụng ... 10

Bài tốn 6 ... 10

Bài tốn 7 ... 11

 Với hình chĩp tam giác đều S.ABC ... 13

 Với hình chĩp S.ABC cĩ SA⊥(ABC)và ∆ABCvuơng tại A ... 14

 Với hình chĩp S.ABC cĩ SA⊥(ABC)và ∆ABCvuơng tại B ... 14

 Với hình chĩp S.ABC cĩ (SAB) (⊥ ABC) ;∆ABCvuơng tại B và SA SB= ... 14

 Với hình chĩp S.ABC cĩ (SAB) (⊥ ABC) ;∆ABCvuơng tại A và SA SB= ... 15

 Với hình chĩp S.ABC cĩ (SAB) (⊥ ABC) ;∆ABCvuơng tại C và SA SB= ... 15

Bài tập áp dụng ... 15 Bài tốn 8 ... 15 Bài tốn 9 ... 16 Bài tốn 10 ... 17 Bài tốn 11 ... 18 Bài tốn 12 ... 18 Bài tốn 13 ... 19 Bài tốn 14 ... 20 Bài tốn 15 ... 21 Bài tốn 16 ... 21  Một số dạng hình chĩp khác ... 23 Bài tốn 17 ... 23 Bài tốn 18 ... 23 Bài tốn 19 ... 24 Bài tốn 20 ... 25 IV. Kết quả ... 26

Phương pháp chọn hệ trục toạ độ trong khơng gian Nguyễn Thanh Lam

VI.Kết luận ... 28 Tài liệu tham khảo ... 28 Mục lục ... 29

Một phần của tài liệu SKKN PHƯƠNG PHÁP CHỌN hệ TRỤC tọa độ để GIẢI bài TOÁN HÌNH học KHÔNG GIAN (Trang 27)