M u sau khi lấy ở thực địa được đưa về phòng thí nghiệm động vật học của trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 để x lý. T ch động vật ra khỏi đất theo phương ph p phễu lọc “ Berlese - Tullgren”, dựa theo tập tính hướng đất dương và hướng sáng âm của động vật đất, trong thời gian 7 ngày 7 đêm. M u đất trong phễu lọc ra sẽ khô dần, sau đó Microarthropoda sẽ chui sâu dần xuống lớp đất phía dưới, qua lưới lọc và rơi xuống đ y phễu, vào ống nghiệm có đựng dung dịch định hình là formon 4% [3].
17
* Cấu tạo phễu lọc Berlese - Tullgren: Phễu bằng thủy tinh, có chiều cao 30cm, đường kính miệng 25cm, đường kính vòi 1,5cm. Bộ phễu được đặt trên giá gỗ, vòi phễu gắn với ống nghiệm chứa dung dịch định hình formon 4% để hứng m u [3].
* Đặt m u:
Trước khi đặt m u phải đảm bảo giá gỗ và phễu lọc sạch. Đặt phễu lên gi , đ y phễu gắn với ống nghiệm chứa dung dịch định hình formon 4%. Trong ống nghiệm có nh n ghi đầy đủ ngày, th ng, địa điểm lấy m u.
* Thu m u : Trong khoảng 5 - 7 ngày đêm là có thể thu được các ống nghiệm ra khỏi phễu, dùng dây chun bó các ống nghiệm đ được nút bông có cùng tầng đất trong cùng sinh cảnh với nhau rồi cho vào bình miệng rộng có chứa formon 4% để bảo quản khi chưa phân tích [1], [2], [3].
* X lí và phân tích Oribatida
Đặt giấy lọc có chia ô lên phễu lọc, đổ dung dịch có chứa trong ống nghiệm lên tờ giấy lọc đó, tráng lại nhiều lần bằng nước cất để tránh bị sót m u. Đến lúc đ lọc hết dung dịch trong giấy lọc thì đặt giấy lọc ra đĩa petri và tiến hành phân tích dưới kính hiển vi. Khi soi m u dưới kính hiển vi dùng kim phân tích nhặt từng cá thể động vật để tập trung tại 1 góc của đĩa petri, nhận dạng và ghi số lượng từng nhóm vào sổ ghi chép. Tất cả các m u phân tích sau khi được TS. Đào Duy Trinh kiểm tra, sẽ được đưa vào ống nghiệm nhỏ có chứa dung dịch bảo quản, bên trong có nh n ghi địa điểm, thời gian sinh cảnh tầng đất rồi nút lại bằng bông [3].
Định loại Oribatida
Trước khi định loại cần phải tẩy mầu, làm trong vỏ kitin cứng. Quá trình này diễn ra trong vài ngày hoặc lâu hơn nên cần nhặt Oribatida riêng ra một lam kính lõm. Đưa lam kính lõm quan s t dưới kính hiển vi. Dùng kim chuyển từng Oribatida vào chỗ lõm dưới lam men để quan s t c c tư thế khác nhau theo hướng lưng bụng và ngược lại [4],[5],[6],[19].
18
Sau khi quan s t, định loại xong, tất cả c c Oribatida đ được định tên cùng sinh cảnh được chuyển vào ống nghiệm 5 x 40 mm có chứa dung dịch formon 4% nút chặt bằng bông để bảo quản lâu dài. Các loài trong một giống được sắp xếp theo vần a, b, c. Định loại tên loài theo các tài liệu phân loại, c c khóa định loại của tác giả, Vũ Quang Mạnh, 2007 [4].
2.4.3. Xử lí số liệu Loài ƣu thế a n D 100 n Trong đó: D: độ ưu thế
na: số lượng c thể của loài a
n : tổng số c thể của toàn bộ m u theo sinh cảnh hay địa điểm C c số liệu được x lý bằng phần mềm Excel.
Loài ưu thế là những loài có độ ưu thế đạt giá trị từ 5% trở lên.
(Chỉ số ƣu thế tương đương với Tần suất gặp của loài trong Sinh thái học đại cương).
Ph n tích độ đa ạng oài (H’)
Ch số (H’) Shannon - Weaner: được s dụng để tính đa dạng loài hay số lượng loài trong quần x và tính đồng đều về sự phong phú cá thể của các loài trong quần xã. i i i 1 n n H ' ln N N
Trong đó: s - số lượng loài
ni - số lượng cá thể của loài thứ i
19
Giá trị H’ dao động trong khoảng 0 đến ∞. Ch số đa dạng của quần xã phụ thuộc vào 2 yếu tố là số lượng loài và tính đồng đều về sự phong phú của các loài trong quần xã. Một khu vực có số lượng loài hoặc số cá thể nhiều chưa hẳn nơi đó có tính đa dạng cao. Ch số đa dạng, ở một khía cạnh nào đó cho biết tính đa dạng của một quần xã và là một ch tiêu có thể đ nh gi được tính đa dạng về khu hệ động, thực vật của một khu vực [3].
Ph n tích độ đồng đều (J’) - Chỉ số Pielou ' H J ' LnS
Trong đó: H’ - độ đa dạng loài
S - số loài có trong sinh cảnh
2.5. Một vài nét khái quát về khu vực nghiên cứu.
Vị t í địa lý: T nh Vĩnh Phúc nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng thuộc trung du và miền núi phía bắc, có tọa độ: từ 21°08’ (tại x Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến 21°19' (tại x Tr ng Việt, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội) vĩ độ bắc; từ 105°109’ (x Bạch Lưu, huyện Sông Lô) đến 105°47’ (x Ngọc Thanh, thị x Phúc Yên) kinh độ đông.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 thuộc phường Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc có diện tích 1371,41 km2, dân số 1.154.792 người.
Địa hình
Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng g đồi, trung du với vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng.
Điều kiện xã hội
Phường Xuân H a và phường Đồng Xuân: Có diện tích tự nhiên 763,66 ha với số dân gần 18.000 người. Địa giới hành chính: Đông gi p thành phố Hà Nội, Tây gi p x Cao Minh, Nam gi p x Nam Viêm và thành phố Hà Nội, Bắc gi p x Ngọc Thanh. Nhiệt độ trung hàng năm là 24°C.
20
Khí hậu, thủy văn
Lượng mưa trung bình hàng năm đạt 1.400 mm đến 1.600 mm.
Chế độ gió: Trong năm có 2 loại gió chính: Gió đông nam thổi từ th ng 4 đến th ng 9; Gió đông bắc: thổi từ th ng 10 đến th ng 3 năm sau.
Độ ẩm không khí: Độ ẩm bình quân cả năm là 83.
Thuỷ văn: T nh Vĩnh Phúc có nhiều con sông chảy qua, song chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào 2 sông chính là sông Hồng và sông Lô.
21
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Thành phần oài O i ati a ở đất trồng hành lá có phân và không phân Urê tại vƣờn Sinh học khoa Sinh - KTNN, t ƣờng Đại học Sƣ phạm phân Urê tại vƣờn Sinh học khoa Sinh - KTNN, t ƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2
Sau quá trình soi, nghiên cứu và phân tích m u chúng tôi đưa ra danh sách và bảng số liệu cụ thể.
3.1.1. Danh sách thành phần Họ, Giống, Loài O i ati a ở đất trồng hành lá có phân và không phân Urê
Bảng 3.1. So sánh tính đa dạng các Taxon Họ, giống, loài Oribatida ở đất trồng hành lá bón phân và không bón phân Urê
Taxon ĐCBP TN ĐC Tổng
Số loài 10 15 11 16
Số giống 10 12 10 13
Số họ 7 10 7 10
Ghi chú:
ĐCBP Đất chưa bón phân TN Thực nghiệm (Đất có Urê)
ĐC Đối chứng (Đất không có Urê)
Dựa vào bảng 3.1 nhận thấy:
Trong quá trình nghiên cứu Oribatida ở đất trồng hành lá tại vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đ ghi nhận được số lượng Họ/Giống/Loài: đất chưa trồng lần lượt là 7/10/10, đất có Urê lần lượt là 10/12/15, đất không có Urê lần lượt là 7/10/11. Kết quả trên cho thấy sự đa dạng về Họ/Giống/Loài cũng như tổng số cá thể xuất hiện ở đất có Urê là cao hơn so với đất không có Urê. Vì vậy, có thể khẳng định loài ve giáp (Acari: Oribatida) phát triển, sinh trưởng mạnh ở môi trường đất có phân Urê.
22
Bảng 3.2. Danh sách thành phần Họ, Giống, Loài Oribatida ở đất trồng hành lá có phân, không phân Urê và ban đầu chưa bón phân
STT STT Họ/Giống/Loài ĐCBP TN ĐC
I Lohmanniidae Berlese, 1916
1 I1 Javacarus Balogh, 1961
1 Javacarus kuehnelti Balogh, 1961 x x
II Astegistidae Balogh, 1961
2 II1 Cultroribula Berlese, 1908
2 Cultroribula lata Aoki, 1961 x x x
III Otocepheidae Balogh, 1961
3 III1 Otocepheus Berlese, 1905
3 Acrotocepheus sp. x x x
4 III2 Dolicheremaeus Jacot, 1938
4 Dolicheremaeus ornata (Balogh et Mahunka, 1967)
x x
IV Eremellidae Balogh, 1961
5 IV1 Eremella Berlese, 1913
5 Eremella vestita Berlese, 1913 x x x
V Xylobatidae J. Balogh et P. Balogh, 1984
6 V1 Setoxylobates Balogh et Mahunka, 1967
6 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967
x x x
7 V2 Perxylobates Hammer, 1972
7 Perxylobates sp. x x x
8 V3 Xylobates Jacot, 1929
8 Xylobateslophotrichus (Brerlese, 1904) x x x
9 Xylobates gracilis Aoki, 1962 x
VI Haplozetidae Grandjean, 1936
9 VI1 Peloribates Berlese, 1908
10 Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967
23
VII Scheloribatidae Grandjean, 1953
10 VII1 Scheloribates Berlese, 1908
11 Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836) x
12 Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840) x x x
VIII Austrachipteriidae luxton, 1985
11 VIII1 Lamellobates Hammer, 1958
13 Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 x x
14 Lamellobates palustris Hammer, 1958 x x x
IX Mycobatidae Grandjean, 1954
12 IX1 Punctoribates Berlese, 1908
15 Punctoribates sp. x x
X Galumnidae Jacot, 1925
13 X1 Galumna Heyden, 1826
16 Galumna flabellifera Hammer, 1952 x
Số loài theo sinh cảnh 10 15 11
Ghi chú:
ĐCBP Đất trồng chưa bón phân (đất trồng ban đầu và đất
trồng hành chưa được bón phân) x
Sự bắt gặp
TN Thực nghiệm (đất có Urê) I, II, ...,
XVI Số thứ tự các họ
ĐC Đối chứng (đất không có Urê) I1, II1,.... XVI2
Số thứ tự các giống
Dựa vào bảng 3.2 nhận thấy:
Kết quả nghiên cứu về ve giáp ở vườn Sinh học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đ ghi nhận: 10 họ, 13 giống và 16 loài. Trong đó, đất trồng hành có phân Urê có số lượng loài nhiều nhất (15 loài). Sau đó đến số lượng loài ở đất trồng hành không được chăm sóc (11 loài) và đất chưa
24
bón phân (chưa trồng hành và đất trồng hành chưa bón phân có 10 loài). Sự phân bố của các loài Oribatida ghi nhận 10 họ, 13 giống và 16 loài; trong đó có 13 loài đ x c định tên và 3 loài chưa x c định được tên, còn ở dạng sp.. Họ Xylobatidae J. Balogh et P. Balogh, 1984 có 3 giống và 4 loài chiếm 25% tổng số loài. Họ Otocepheidae Balogh, 1961 có 2 giống, 2 loài chiếm 12,5% tổng số loài. Họ Austrachipteriidae luxton, 1985 và họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 có 1 giống và 2 loài chiếm 12,5% tổng số loài. Họ Lohmanniidae Berlese 1916 có 1 giống và 1 loài; Họ Astegistidae Balogh, 1961; Họ Mycobatidae Grandjean, 1954; Họ Eremellidae Balogh 196; Họ Galumnidae Jacot, 1925; Họ Haplozetidae Grandjean, 1936 có 1 giống và 1 loài…
3 loài chưa x c định được tên, còn ở dạng sp.: Acrotocepheus sp.,
Perxylobates sp., Punctoribates sp..
Đất trồng ban đầu có 10 loài Cultroribula lata Aoki, 1961;
Acrotocepheus sp.; Dolicheremaeus ornata (Balogh et Mahunka, 1967);
Eremella vestita Berlese, 1913; Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967; Perxylobates sp.; Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840); Lamellobates palustris Hammer, 1958; Punctoribates sp..
15 loài xuất hiện ở đất trồng hành có phân Urê Javacarus kuehnelti
Balogh, 1961; Cultroribula lata Aoki, 1961; Acrotocepheus sp.; Eremella vestita Berlese, 1913; Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967;
Perxylobates sp.; Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Xylobates gracilis
Aoki, 1962; Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967;
Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836); Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840); Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987; Lamellobates palustris Hammer, 1958; Punctoribates sp.; Galumna flabellifera Hammer, 1952.
25
11 loài xuất hiện ở vùng đất trồng hành không phân Urê: Javacarus kuehnelti Balogh, 1961; Cultroribula lata Aoki, 1961; Acrotocepheus sp.;
Dolicheremaeus ornata (Balogh et Mahunka, 1967); Eremella vestita Berlese, 1913; Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967; Perxylobates sp.;
Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840); Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987; Lamellobates palustris Hammer, 1958.
Như vậy thành phần loài Oribatida đ có những biến động đ ng kể ở các vùng, các tầng sinh cảnh khác nhau. Biến động từ vùng đất có phân Urê 15 loài đến đất không phân 11 loài giảm 4 loài, đất trồng chưa bón phân (đất trồng trước khi canh t c và đất trồng hành chưa được bón phân) có 10 loài.
Ở đất trồng hành không bón phân Urê do có con người t c động trồng hành nên thành phần đất có sự thay đổi → số lượng loài cũng có thay đổi, thành phần loài Oribatida thay đổi.
Có 3 loài ch xuất hiện ở đất trồng có phân Urê: Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967; Xylobates gracilis Aoki, 1962;
Galumna flabellifera Hammer, 1952 tạo nên độ đa dạng phong phú cho vùng sinh cảnh này → Phân Urê có ảnh hưởng đến sự biến động thành phần loài Oribatida ở từng vùng sinh cảnh.
Ngoài ra thành phần các loài ở độ sâu hai tầng đất theo sinh cảnh khác nhau là khác nhau, không những vậy ở giữa các sinh cảnh khác nhau biến động cũng xảy ra rất rõ rệt.
3.1.2. Số ƣợng cá thể xuất hiện th o các đợt lấy mẫu ở tầng A1, A2 của đất có ph n U ê, đất không ph n U ê và đất an đầu chƣa ón ph n tại vƣờn Sinh học khoa Sinh - KTNN, t ƣờng ĐHSPHN 2
Từ bảng 3.3 và bảng 3.4 nhận thấy: càng xuống tầng đất sâu hơn, số loài thu được giảm dần. Cụ thể: Sinh cảnh đất ban đầu khi chưa canh t c từ tầng
26
A1: 0 - 10(cm) phân bố 8 loài với 32 cá thể Oribatida; ở tầng đất A2: 10 - 20(cm) có 6 loài với 11 cá thể. Ở đất trồng hành khi chưa được chăm bón tưới phân Urê tầng A1 có 5 loài với 14 cá thể, tầng A2 có 4 loài với 10 cá thể. Ở đất trồng hành khi được bón phân hóa học Urê (TN) tầng A1 có 13 loài với 135 cá thể, tầng A2 có 8 loài với 80 cá thể. Ở đất trồng hành không bón phân (ĐC) tầng A1 có 10 loài với 98 cá thể, tầng A2 có 6 loài với 59 cá thể.
Số lượng loài ở đất trồng cây hành l có phân Urê tăng đột biến, cho thấy Oribatida thích hợp với môi trường sống có phân Urê.
Từ bảng 3.3 và bảng 3.4 nhận thấy:
Ở đất trồng có phân Urê:
Thời điểm cây hành l ph t triển mạnh nhất là thời điểm từ ngày 21 th ng 03 năm 2014 đến khi thu hoạch, đó là thời điểm cây hành l được bón phân và chăm sóc nhiều nhất. Để cho cây hành l ph t triển tốt nhất cần bón phân vào thời điểm thích hợp khi hành ra rễ, đẻ nh nh và tăng kích thước đồng thời nhu cầu về dinh dưỡng cao nhất, thời gian từ ngày 21 th ng 3 đến ngày 05 th ng 04 năm 2014 nên chúng tôi bón phân cho hành thời điểm này là nhiều nhất → đất giàu dinh dưỡng, giảm độ chua → thành phần loài Oribatia cũng đa dạng nhất, số lượng c thể nhiều nhất (ở tầng đất A1 số c thể thu được dao động từ 21 đến 23 c thể).
Ở thời gian cuối, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho cây hành l khi s dụng, chúng tôi ngừng bón phân Urê trước khi thu hoạch → số c thể Oribatida giảm rõ rệt (ở tầng A1 số c thể thu được ch c n 15 c thể, giảm 16 c thể so với tuần trước có bón phân Urê) → phân Urê t c động đến môi trường cư trú của Oribatida.
Trong suốt qu trình sinh trưởng và ph t triển của cây hành l với những điều kiện chăm sóc kh c nhau và lượng bón phân Urê kh c nhau → sự biến động của thành phần loài ve gi p, Oribatida tập trung tại môi trường có nhiều
27
chất dinh dưỡng, tính chất đất tốt nhất chính là thời điểm cây hành ph t triển nhất, cây được bón phân Urê nhiều nhất.
→ Với những biến động rõ nét về thành phần loài Oribatida ở môi trường cư trú khác nhau cho thấy mức độ ảnh hưởng của c c yếu tố môi trường, ảnh hưởng của c c hoạt động nhân t c đến cấu trúc định tính (thay đổi thành phần loài, c c loài ưu thế), định lượng của quần x sinh vật (số lượng loài, mật độ trung bình, ch số đa dạng, độ đồng đều…). Oribatida có tiềm năng trở thành một trong những đại diện có vai tr ch thị sinh học hiệu quả, cho thấy phân Urê t c động đến môi trường và c c sinh vật đất, làm thay đổi tính chất hóa lý của đất trồng, môi trường sống của sinh vật để từ đó có những biện ph p cải thiện đất, bảo vệ môi trường và tăng năng suất cây trồng.