4.2.VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI4.2.VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC TỘ

Một phần của tài liệu Đối tượng- Nhiệm vụ- Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học tội phạm (Trang 31 - 33)

- Xử lý kết quả thu được

4.2.VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI4.2.VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC TỘ

4.2.VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI

PHẠMPHẠM PHẠM

Tâm lý học tội phạm có vai trò to lớn trong công tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm. Những kết quả nghiên cứu các vấn đề, các quy luật tâm lý nảy sinh trong hoạt động phạm tội của tội phạm đã góp phần

nâng cao hiệu quả của các mặt hoạt động này.Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ nguyên nhân , điều kiện phạm tội,tâm lý học tội phạm giúp cơ quan có thẩm

quyền đưa ra những chủ trương, những biện pháp đúng đắn,và có hiệu quả trong việc phòng ngừa tội

phạm, loại bỏ những yếu tố là nguyên nhân phát sinh tội phạm trong lối sống của cá nhân và cộng

• Việc nghiên cứu, làm rõ đặc điểm tâm lý của Việc nghiên cứu, làm rõ đặc điểm tâm lý của

người phạm tội, những quy luật tâm lý biểu hiện

người phạm tội, những quy luật tâm lý biểu hiện

trong hoạt động phạm tội luôn là cơ sở quan

trong hoạt động phạm tội luôn là cơ sở quan

trọng cho việc định ra các phương pháp, chiến

trọng cho việc định ra các phương pháp, chiến

thuật của hoạt động điều tra, xét xử và cải tạo,

thuật của hoạt động điều tra, xét xử và cải tạo,

giáo dục người phạm tội.

giáo dục người phạm tội.

• Tâm lý học tội phạm giúp cho các cán bộ điều tra có căn cứ để áp dụng các phương pháp tác động tâm lý trong quá trình điều tra vụ án có hiệu quả.

• Việc nghiên cứu, hoàn thiện lý luận của tâm lý học tội phạm góp phần quan trọng cho sự xây

dựng, bổ sung lý luận môn khoa học điều tra hình sự và khoa học tâm lý pháp lý.

Một phần của tài liệu Đối tượng- Nhiệm vụ- Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học tội phạm (Trang 31 - 33)