A. Phương pháp JIT (Just In Time)
2.2 Thực trạng tình hình thực hiện TQ Mở VN
Các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thấy rằng: Nền kinh tế nước nhà đang trong quá trình cạnh tranh hội nhập với khu vực và thế giới. Do đĩ, vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp là điều hết sức quan trọng. Một mặt để cạnh tranh với hàng ngoại nhập ồ ạt tràn vào Việt Nam, mặt khác tạo điều kiện để hàng Việt Nam vươn ra thị trường thế giới.
Từ nhận thức trên, các doanh nghiệp Việt Nam những năm gần đây đã chú trọng vấn đề chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý này. Ở Việt Nam hiện nay đã cĩ nhiều DN áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế. Một số tiêu chuẩn được áp dụng phổ biến như ISO 9000, HACCP…đĩ là những dấu hiệu đáng mừng của chúng tá trong những bước đi trên con đường tiến tới kỷ nguyên chất lượng.
TQM là một hệ thống quản lý chất lượng đem lại những thành cơng rực rỡ cho Nhật Bản. Hiện nay, trên thế giới đã cĩ hàng ngàn tổ chức, DN thực hiện thành cơng TQM. Nhưng ở Việt Nam con số này cịn quá ít do sự mới mẻ của phương thức quản
lý. Những số liệu thực tế cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và các DNNVV nĩi riêng vẫn chưa mấy quan tâm đến hệ thống quản lý chất lượng tổng thể TQM. Số lượng các doanh nghiệp áp dụng TQM cịn rất ít và chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, cĩ quy mơ tiềm lực tài chính mạnh như Vinamilk, Cadivi hoặc các cơng ty liên doanh hoặc FDI như Toyota, Honda, Sony, Matsushita,… Theo Báo cáo đánh giá kết quả áp dụng TQM ở các doanh nghiệp áp dụng thí điểm thuộc đề tài “Triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tồn diện TQM trong các doanh nghiệp” của Trung tâm Hỗ trợ Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 (SMEDEC 2), cĩ khoảng 20 doanh nghiệp được chọn áp dụng và đánh giá hiệu quả các mức độ thực hiện TQM. Trong đĩ, hầu hết các doanh nghiệp chưa biết đến và 100% chưa áp dụng TQM trước khi tham gia đề tài.
Như vậy, cĩ thể thấy việc áp dụng TQM tại các doanh nghiệp Việt Nam cịn rất nhiều hạn chế. Trong đĩ cĩ các DNNVV mới chỉ chú trọng áp dụng các cơng cụ quản lý chất lượng thiết yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh như ISO, HACCP, GMP. Mặc dù đã được giới thiệu và triển khai áp dụng từ những năm 90 nhưng TQM hiện vẫn chưa phổ biến và được các doanh nghiệp chú trọng.
2.2.2 Thuận lợi
a. Sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ
Việc phát triển của một DN cĩ mối quan hệ rất mật thiết với những quy định, những chính sách mà chính quyền nước sở tại đề ra. Với việc nỗ lực, cố gắng tạo mọi điều kiện để các DN cĩ cơ hội phát triển một cách tốt nhất, Chính phủ đã ban hành hàng loạt các ưu đãi nhằm khuyến khích cho các DN thành lập mới và thúc đẩy sự đi lên trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
Khuyến khích thành lập, hỗ trợ các thủ tục pháp lý, các ưu đãi về cơ sở hạ tầng như thuê đất, giải phĩng mặt bằng, hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ cơng nghệ, đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ quản lý, đội ngũ cơng nhân viên
Khuơn khổ pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp ngày càng được hồn thiện với việc ban hành, sửa đổi bổ sung liên tục những văn bản luật, những nghị định, nghị
quyết… Ví dụ mới đây nhất 2 sự kiện đã tạo được sự đồng thuận cao trong các doanh nghiệp:
Thứ nhất, ngày 10/05/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường như giãn thời gian nộp thuế VAT, giảm tiền thuê đất, tái cơ cấu nợ…
Thứ hai, chiều 20/05/2013, tại kỳ họp Quốc hội lần thứ 5 khĩa XIII, Phĩ thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh đã trình bày tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo tờ trình của Chính phủ trước Quốc hội, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành quy định mức thuế suất phổ thơng là 25%. Để thực hiện chiến lược cải cách thuế đến năm 2020 là giảm dần mức động viên, tại Khoản 6, Điều 1 Dự thảo luật quy định từ 1/1/2014 áp dụng mức thuế suất phổ thơng là 22%; doanh nghiệp sử dụng dưới 200 lao động và cĩ tổng doanh thu năm khơng quá 20 tỉ đồng được áp dụng thuế suất phổ thơng 20% kể từ 1/7/2013. Nếu luật sửa đổi mới được đưa vào áp dụng thì những quy định về giảm thuế suất và lộ trình giảm thuế suất sẽ gĩp phần rất lớn tạo điều kiện cho DN tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh, đẩy mạnh, khuyến khích thu hút đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp…v..v
Như vậy sự hỗ trợ tích cực, đúng đắn, kịp thời của Chính phủ gĩp phần quan trọng vào sự phát triển của DN, đặc biệt là các DNNVV. Cĩ mơi trường hoạt động tốt, những chính sách khuyến khích hỗ trợ mạnh từ phía nhà nước, các DNNVV mới cĩ thể phát triển bền vững và cĩ điều kiện tốt để ứng dụng cơng cụ quản lý chất lượng như TQM.
b. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ
Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ đang làm cho cuộc sống con người thay đổi từng ngày, từng giờ. Sự đĩng gĩp của khoa học cơng nghệ đã tạo ra năng suất lao động cao hơn, chất lượng hàng hĩa tốt hơn, giá thành rẻ hơn gĩp phần cạnh tranh cĩ hiệu quả trên thị trường thế giới. Khoa học cơng nghệ khơng chỉ mang lại tiện ích cho cuộc sống con người mà cịn vơ cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một cơng nghệ mới cĩ thể làm
thay đổi cả quy trình sản xuất hay một cải tiến nho nhỏ cĩ thể làm lợi cho cơng ty rất lớn.
Trong lĩnh vực quản lý chất lượng khoa học cơng nghệ đĩng vai trị rất lớn. Khoa học cơng nghệ giúp tạo ra vật liệu mới, cơng nghệ dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí sản xuất rút ngắn thời gian sản xuất và tăng năng suất lao động, tăng chất lượng của sản phẩm. Khơng chỉ vậy, khoa học cơng nghệ cịn giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn dây chuyền sản xuất, kiểm sốt chất lượng dễ dàng hơn, đồng thời giúp doanh nghiệp kịp thời nằm bắt về thơng tin của thị trường và phản hồi của khách hàng về chất lượng sản phẩm.
Với sự nhanh nhẹn, nhạy bén, Việt Nam là một trong những quốc gia tiếp thu và thích nghi với khoa học cơng nghệ mới khá nhanh chĩng. Đĩ là một lợi thế để tin tưởng vào khả năng ứng dụng những hệ thống quản lý chất lượng hiện đại của các cường quốc về chất lượng của doanh nghiệp Việt. Ngày nay, xu hướng thị trường hiện đại là “Bán cái khách hàng cần, chứ khơng phải bán cái doanh nghiệp cĩ”, tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là vơ cùng lớn, khơng chỉ những doanh nghiệp trong nước mà cịn cả các đối thủ lớn từ các cường quốc kinh tế thế giới. Chính vì vậy, việc cĩ thể tồn tại và phát triển được hay khơng trên thương trường của một cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm đĩ và sự nắm bắt, đáp ứng được nhu cầu luơn thay đổi của khách hàng.
TQM là một trong những cơng cụ quản lý chất lượng giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả nhất nhờ tinh thần nhân văn và phát huy tính sáng tạo của tồn bộ các cấp từ lãnh đạo đến nhân viên. Cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, TQM sẽ là một trợ thủ đắc lực giúp các doanh nghiệp gặt hái được những thành cơng trên thương trường khắc nghiệt.
c. Hội nhập kinh tế quốc tế và sự mở cửa thị trường
Mở cửa hội nhập sẽ giúp chúng ta tiếp cận được những cái mới trong lĩnh vực cơng nghệ, cả cơng nghệ quản lý và cả cơng nghệ trong sản xuất. Bước chuyển biến trong việc tiếp thu cơng nghệ sẽ gĩp phần làm thay đổi hiệu suất sản xuất, tăng năng suất lao động. Những bước tiến cơng nghệ sẽ giúp chúng ta tiến xa hơn trong sản xuất
và kinh doanh. Hàm lượng cơng nghệ trong mỗi sản phẩm sẽ gĩp phần là tăng tính cạnh tranh cũng như chất lượng của từng sản phẩm. Nhưng bước tiến quan trọng nhất trong việc hội nhập mở cửa và tiếp thu cơng nghệ đĩ là cơng nghệ quản lý, chính sự quản lý chuyên nghiệp sẽ làm thay đổi cách thức làm việc và tác phong cơng nghiệp trong sản xuất, thay đổi được thĩi quen tập tục gắn liền với nơng nghiệp của Việt Nam. Như vậy cĩ thể thấy, hội nhập kinh tế quốc tế và mở cửa cửa thị trường tạo ra rất nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam, kéo theo đĩ là sự phát triển của hoạt động quản lý chất lượng.
Hiện nay trên thế giới cĩ rất nhiều cơng ty áp dụng thành cơng TQM. Nước ta hiện nay cũng cĩ một vài cơng ty đang triển khai TQM một cách tương đối bài bản như Cơng ty liên doanh Toyota Việt Nam, Cơng ty liên doanh Cotas Tootal Phong Phú, Cơng ty Castrol Việt Nam… Đây là mơi trường thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm, áp dụng những cải tiến mới của TQM vào thực tiễn doanh nghiệp của mình.
2.2.3 Khĩ khăn
a. Tình hình kinh tế xã hội hiện nay
- Tình hình thế giới: Đến cuối năm 2012 và 4 tháng đầu năm 2013, nền kinh tế thế giới vẫn tiếp tục cĩ những bấp bênh rất lớn, phản ánh chiều hướng đan xen suy giảm và tạo đà phục hồi kinh tế trong khĩ khăn. Ngay từ những tháng đầu năm 2012, tất cả các tổ chức tài chính quốc tế đều liên tục điều chỉnh dự báo, lúc tăng, lúc giảm. Tổng kết kinh tế cả năm, các đánh giá đều đi đến một quan điểm chung: năm 2012 là năm cĩ mức tăng trưởng kinh tế và cơng nghiệp thấp nhất, thương mại kém nhất trong ba năm gần nhất trên phạm vi tồn cầu, lẫn các nền kinh tế thu nhập cao và các nền kinh tế đang phát triển, kể cả các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ.
Trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hĩa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì những bất ổn của thế giới cũng đang tác động mạnh đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta. Về mặt thương mại, nĩ gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp này sang một số thị trường như Mỹ, Nhật, EU. Đồng thời, các chính sách thắt chặt của Chính phủ để kiềm hãm mức độ lạm phát, giá cả và thị trường tiền tệ,
ngoại hối… do ảnh hưởng của kinh tế thế giới cũng gây rất nhiều khĩ khăn cho doanh nghiệp Việt Nam..
Tình hình trong nước: Khoảng 3 năm trở lại đây, do những tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới kết hợp với những bất ổn vĩ mơ và những yếu kém trong quản lý mà nền kinh tế Việt Nam đã gây ra khá nhiều khĩ khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện qua một số điểm chính như: tăng trưởng kinh tế suy giảm, giá cả và lạm phát tăng cao, thị trường chứng khốn và đầu tư bất động sản ảm đạm, thị trường vàng và ngoại hối biến động lớn, lãi suất cho vay cao và thắt chặt tín dụng, nợ xấu tăng mạnh và hàng chục nghìn doanh nghiệp phá sản, kinh tế Việt Nam rơi vào giai đoạn thực sự khĩ khăn. Đĩ là thực trạng hiện nay khiến các doanh nghiệp tồn tại rất khĩ khăn và việc thực hiện đầu tư ứng dụng TQM cịn khĩ khăn hơn nữa.
b. Vấn đề quản lý thị trường và na ̣n hàng lậu, hàng giả, hàng nhái
Theo báo cáo của Cục Quản lý thị trường (Cục QLTT), năm 2012 Chi cục QLTT TP. Hồ Chí Minh đã phát hiện hơn 1.000 vụ nhập lậu với gần 3 triệu đơn vị sản phẩm. Trong đĩ đã tạm giữ và xử lý 376.000 kg thực phẩm, quần áo, điện thoại di động, mỹ phẩm, phụ tùng linh kiện... các loại và 8.500 lít các mặt hàng bia, rượu, sữa nước... Riêng mặt hàng thuốc lá ngoại nhập lậu, từ đầu năm đến nay, Chi cục đã kiểm tra 157 vụ, tịch thu 161.000 bao thuốc lá các hiệu, nhiều nhất là Jet, Hero.
Tình trạng buơn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại trên địa bàn cả nước vẫn diễn biến phức tạp. Trong năm 2012, chỉ riêng thành phố Hồ Chí Minh, lực lượng QLTT đã kiểm tra xử phạt trên 4.000 vụ vi phạm về hàng nhập lậu và buơn bán hàng giả, hàng nhái, gian lận thương mại, thu trên 114,4 tỉ đồng, trị giá hàng tiêu huỷ đạt 12,3 tỉ đồng. Như vậy, cĩ thể thấy tình trạng gian lận thương mại, hàng nhái, hàng giả đang gây khĩ khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ứng dụng các cơng cụ quản lý chất lượng và cĩ các sản phẩm đạt chất lượng tốt. Các doanh nghiệp sẽ khơng mặn mà với việc bỏ ra rất nhiều chi phí và cơng sức để ứng dụng một cơng cụ quản lý chất lượng, cải tiến sản phẩm khi mà các sản phẩm và cơng nghệ của họ cĩ thể dễ bị làm nhái, làm giả trên thị trường.
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN SIVICO Tên giao dịch: Sivico Joint Stock Co.,
Trụ sở chính: Khu cơng nghiệp Vĩnh Niệm - Hải Phịng Điện thoại: 031-3742.778 - 3742.813
Fax: 031-3742.779
Email: sivico.hp@hn.vnn.vn
Ngày thành lập: 28 tháng 03 năm 2002 Sản phẩm chính:
* Sơn giao thơng nhiệt dẻo phản quang
* Bao bì màng mỏng và nhựa cứng cao cấp
Dịch vụ: Thi cơng, tư vấn kỹ thuật về sơn giao thơng
Nhà cung cấp: Máy thi cơng sơn giao thơng, bi thuỷ tinh phản quang Quá trình áp dụng.
Nhìn chung ta cĩ thể thấy được quá trình áp dụng TQM của doanh nghiệp SIVICO qua các 7 bước sau:
B1: Doanh nghiệp trước hết cần xác định sự cam kết và quyết tâm của ban lãnh đạo là phải kiểm sốt, nắm rõ mọi chi phí liên quan đến chất lượng, cần phân phối một cách hợp lý các khỏan đầu tư cho chất lượng (chi phí phịng ngừa, kiểm tra), trên cơ sở đĩ chỉ đạo các hoạt động theo dõi, giám sát chặt chẽ.
B2: Cần thiết xây dựng một hệ thống kế tốn giá thành nhằm theo dõi, nhận dạng và phân tích những chi phí liên quan đến chất lượng trong tồn bộ doanh nghiệp (kể cả các bộ phận phi sản xuất, dịch vụ).
B3: Xây dựng hệ thống tài liệu theo dõi các loại chi phí liên quan đến chất lượng (các báo cáo về lao động, sử dụng trang thiết bị, các báo cáo về chi phí sản xuất, chi phí
sửa chữa, phế liệu, phế phẩm, các chi phí thử nghiệm sản phẩm, các chi phí giải quyết khiếu nại của khách hàng).
B4: Cần thiết phải cử ra một nhĩm quản lý chi phí chất lượng chịu trách nhiệm chỉ đạo, phối hợp những hoạt động của hệ thống theo dõi quản lý chi phí chất lượng một cách đồng bộ trong doanh nghiệp.
B5: Đưa việc tính giá thành vào các chương trình huấn luyện về chất lượng trong doanh nghiệp. Làm cho các thành viên trong doanh nghiệp đều hiểu được những mối liên quan giữa chất lượng cơng việc cụ thể của họ đến những vấn đề tài chính chung của đơn vị, cũng như những lợi ích thiết thực của bản thân họ nếu giá của chất lượng được giảm thiểu. Điều nầy sẽ kích thích họ quan tâm hơn đến chất lượng cơng việc của mình.
B6: Tuyên truyền trong doanh nghiệp những cuộc vận động, giáo dục ý thức của mọi người về chi phí chất lượng, trình bày các mục chi phí chất lượng liên quan đến cơng việc một cách dễ hiểu, giúp cho mọi người trong doanh nghiệp nhận thức được