4.Phương pháp tắnh tổng lượng phát thải từ phương tiện cơ giới

Một phần của tài liệu ánh giá phát thải khí nhà kính n₂o từ phương tiện giao thông xe máy (Trang 62)

a. Công thức tắnh lượng phát thải

Lượng phát thải từ một loại phương tiện cơ giới (xe máy, xe con, xe tảiẦ) có thể sử dụng công thức như sau:

E = Σeabcd, Aabcd+ ΣEC,b +Σ EV,b

Trong đó:

- E là tổng lượng phát thải (khối lượng/năm)

- e là hệ số phát thải, (khối lượng/mức độ hoạt động của phương tiện) - A là lượng nhiên liệu tiêu thụ (khối lượng/năm) hoặc khoảng cách

đi lại (quãng đường/năm)

- EC là tổng lượng phát thải gia tăng khi động cơ khởi động nguội - EV là tổng lượng phát thải gia tăng do nhiên liệu bốc hơi

- a,b,c,d là các hệ số phụ thuộc loại nhiên liệu sử dụng, chủng loại xe, biện pháp hạn chế phát thải của xe, loại đường, tốc độ xe,

Tuy nhiên, lượng phát thải gia tăng do nhiên liệu bốc hơi và do khởi động nguội là không đáng kể, công thức đơn giản sau được sử dụng:

Ei(tấn/năm) = ei (g/km) x Li(km/năm)x 10-6 (2)

Trong đó:

- Ei: Lượng phát thải trong một năm của xe thứ i (tấn/năm) - ei: Hàm lượng phát thải của xe thứ i (g/km)

59

Tổng lượng phát thải của các loại xe trong một vùng tắnh bằng:

E(tấn/năm)= Ei(tấn/năm) (3)

Từ các công thức (2) và (3), có thể thấy rằng để xác định lượng phát thải của các phương tiện trong một phạm vi nhất định cần biết hai thông số cơ bản là hàm lượng phát thải của xe (e,g/km) và số km xe đi được trong một năm (L),

b. Xác định quãng đường đi được của phương tiện L (km)

(1) Theo dõi trực tiếp thông qua đồng hồ đo tốc độ đối với phương tiện,

(2) Theo dõi thông qua lượng xe đi qua một quãng đường, một thành phố, một vùngẦ

(3) Thông qua lượng nhiên liệu bán ra, kết hợp với khả năng phát công suất, lượng nhiên liệu tiêu thụ của động cơ để xác định.

Với phương pháp thứ nhất thì tắnh chắnh xác cao nhưng chỉ có thể áp dụng đối với số lượng động cơ ắt nên thường chỉ áp dụng trong thực nghiệm nghiên cứu, Với phương pháp thứ 2 và 3 có thể tắnh được số km đi được một cách định lượng và có thể áp dụng đối với quy mô rộng.

Từ các kết quả đo đạc, tắnh toán của 2 loại xe máy: xe số và xe ga đăng ký trước năm 2010, ta có lượng phát thải trung bình là:

- Xe số: Từ 2,781 Ờ 3,208 mg/km - Xe ga: Từ 3,105 Ờ 3,440 mg/km

- Trung bình của xe máy là 3,118 mg/km

Và lượng phát thải trung bình của xe máy đăng ký sau năm 2010 là: - Xe số: Từ 2,835 Ờ 3,649 mg/km

- Xe ga: Từ 2,900 Ờ 3,043 mg/km

- Trung bình của xe máy là 3,107 mg/km

Để ước lượng tắnh toán lượng phát từ một loại phương tiện Ờ xe máy, với các giả thiết là số km trung b́nh hàng năm của xe máy là 8000 km và số lượng xe máy tắnh đến tháng 01/2013 là 36.554.649 xe và lượng phát thải trung bình

60

của xe máy là 3,113mg/km, áp dụng công thức trên ta có lượng thải của xe máy trên toàn quốc tắnh đến thời điểm hết tháng 01/2013 là:

E (tấn/năm) = (3,113/ 1000) x 8000 x 10-6 x 36,554,649 = 910,357 tấn N2O/năm và quy đổi ra lượng CO2 tương đương là 271.286,4 tấn CO2eq.

Một phần của tài liệu ánh giá phát thải khí nhà kính n₂o từ phương tiện giao thông xe máy (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)