Liệt kê, chắnh xác hóa thông tin 2 Xác định các thực thể và thuộc tắnh

Một phần của tài liệu Một số phương pháp thiết kế logic cho cơ sở dữ liệu quan hệ (Trang 46)

- Bỏ bớt các dữ liệu đồng nghĩa nhưng khác tên, chỉ giữ lại một Vắ du: Mã số sản phẩm =Danh mục đặt hàng

1.Liệt kê, chắnh xác hóa thông tin 2 Xác định các thực thể và thuộc tắnh

3. Xác định các thuộc tắnh của quan hệ 4. Xây dựng mô hình khái niệm dữ liệu

2.4.3. Vắ dụ

Vắ dụ : Cho phiếu nhập kho có dạng:

PHIÉU NHẬP KHO (Theo đơn đặt hàng sổ: ...)

Sổ PN: Ngày nhập:

MãNhàcungcấp:... TênNCC:...ĐịachỉNCC: . . . . Mã kho: Địa chi kho:

Khi nghiên cứu PHIEUNHAPKHO chúng ta có nhận xét nó biểu hiện mối quan hệ của 4 thực thể NHACC, KHO, VATLIEU và THUKHO vì vậy chúng ta xác nhận nó như một mối quan hệ .

Khi xác định mối quan hệ NHAP và các thuộc tắnh của nó, chứng ta đặt các câu hỏi khi nhìn vào phiếu nhập:

Hình 2.4. Mối quan hệ bậc 4 dựa ưên PHIEUNHAPKHO

Giả sử rằng: mỗi kho có thể có nhiều thủ kho, nhưng mỗi thủ kho chỉ làm việc trong 1 kho. Như vậy giữa KHO và THU KHO có mối quan hệ 1-N.

4STT TÊN VẬT STT TÊN VẬT

LIỆU Mấ VẬT LIỆU ĐƠN VỊ TINH SỐ LƯỢN G

NƠI SẢN XUẤT XUẤT

Thủ kho

Bảng 2.6 : Bảng phân tắch quan hệ NHAP

Câu hỏi cho động từ ỀNHẠPỂ Trả lời Thực thê Thuộc tắnh Ai nhập ? THUKHO Nhập cái gì? VATLIEU Từ Ai? NHACUNGCAP ở đâu ? KHO

Lý do nhập Đơn đặt (theo đơn đặt

số)

Băng cách nào ? Phiêu nhập (Sô PN)

Khi nào ? Ngày nhập

Bao nhiêu ? Sô lượng nhập

Nguôn gôc vật liệu ? Nơi sản xuât

CHƯƠNG 3: ÁP DỰNG THỬ NGHIỆM MỘT MÔ HỉNH THIẾT KẾ LOGIC Cơ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ CHO BầI TOÁN PHÁT TRIỂN

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ĐIỂM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC Cơ SỞ LÔ GIANG.

3.1. Bài toán thử nghiệm

3.1.1. Bài toán quản lý điểm tại trường trung học cơ sở Lô Giang

Đặc tả này cũng chắnh là mô hình khái niệm dữ liệu của bài toán:

Trường THCS Lô Giang thuộc địa bản xã Lô Giang - Đông Hưng - Thái Bình.Trường có tổng số 20 lớp học, từ khối lớp 6 đến khối lớp 9, mỗi khối có 5 lớp, phân theo A, B, c, D, E.

Hiện nay, công tác quản lý học sinh vẫn tiến hành bằng cách ghi chép sổ sách, khi tắnh điểm, lưu điểm, xem điểm, tốn rất nhiều thời gian và công sức nhưng hiệu quả lại không cao.

Thấy được những bất cập trong công tác quản lý học sinh, dẫn đến cần phải đổi mới nội dung và phương pháp quản lý học sinh nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng.

Hệ thống quản lý học sinh cần: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỗ trợ người quản trị trong việc quản lý học sinh:

- Cập nhật hồ sơ học sinh

- Cập nhật điểm, tắnh điểm, xếp hạnh kiểm, học lực

- Cập nhật lớp học

- Cập nhật môn học

- Báo cáo kết quả học tập của học sinh

- Thông tin về học sinh phải được quản lý chắnh xác, có hệ thống.

3.1.2. Dữ liệu đầu vào

Là thông tin về hồ sơ học sinh và những môn học ừong kỳ đó, nó được lưu trữ bao gồm tất cả các học sinh có liên quan đến các các yêu cầu ữong quá trình học tập để lên danh sách các học sinh trong lớp.

3.1.3. Quy trình và kỹ thuật thiết kế

Tập hợp các thông tin cần quản lý thông qua các biểu mẫu thu thập thông tin đầu vào của từng học sinh, từng môn học, điểm từng lần thi để lọc bỏ các dữ liệu dư thừa, tối ưu hóa các thông tin để tổng họp lên được các báo cáo.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp thiết kế logic cho cơ sở dữ liệu quan hệ (Trang 46)