VLR (Visitor Location Register)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, chế tạo hộp đen ôtô (Trang 43)

L ờ ic ảm ơn

2.8.3.5 VLR (Visitor Location Register)

VLR ch a thông tin về tất cả các MS hiệnăđangăđịnh vị trong MSC hoặc SGSN. SGSN ch a các ch cănĕngăVLRăchoăchuyển mạchăgói.ăT ơngă

tự, VLR chuyển mạch kênh là một thành phầnăt ơngăthíchăc a MSC.

VLR ch a thông tin thuê bao tạm th i mà MSC và SGSN cầnăđể cung cấp các dịch vụ cho thuê bao.

Khi mộtăMSăđến một MSC mới hoặcăvùngăđịnh tuyến SGSN, VLR c a MSC hoặcăSGSNăđóăyêuăcầu vàăl uătrữ dữ liệu về MS từ HLR. Nếu MS thực hiện một cuộc khác vào lúc khác, thông tin cần thiếtăđể thiết lập cuộc gọiăđưăsẵn sàng.

2.8.3.6 M ng lõi

Trong mạng lõi, các MSC dựa trên kỹ thuật chuyển mạch kênh không xử lýăđ ợcăl uăl ợng gói. Vì thế có hai thành phần mớiăđ ợc thêm vào là GGSN và SGSN (GSNs).

GSNs cấp phát vàăđịnh tuyến gói dữ liệu giữa MS và PDN (Packet

Dataă Network),ă đồng th i thu thập thông tin về việc sử dụng tài nguyên GPRS.

SGSN: SGSN chịu trách nhiệm phân phối dữ liệuăđếnăvàăđiătừ trạm di

động trong vùng phục vụ c a nó. Nhiệm vụ c a nó bao gồm luôn cả quản lý

diăđộng, quảnălýăđịnh tuyến và truyền gói, quản lý lien kết logic vàătínhănĕngă

nhận thựcăvàătínhăc ớc. Thanh ghi vị trí c aăSGSNăl uătrữ thôngătinănh ăvị

trí cell, VLR hiện tại và dữ liệu cá nhân c aă useră (IMSI,ă địa chỉ sử dụng trong mạng dữ liệu gói) c a tất cảcácăuserăGPRSăđĕngăký với SGSN này. Có thể coi SGSN là MSC chuyển mạch gói. Nó gửiăcácăgóiăIPăđ ợcăđánhăđịa chỉ đến/ăđiăđếnăMSăđ ợcăđĕngănhập trong vùng phục vụ c a SGSN. Một thuê bao GPRS có thể đ ợc phục vụ b i bất c SGSN nào trong mạng, tất cả tùy thuộc vào vị trí.ăL uăl ợngăđ ợcăđịnh tuyến từ SGSNăđến BSC, ngang qua

35

GGSN:ăĐóngăvaiătròănh ămột giao tiếp giữa mạngăx ơngăsống GPRS và mạng dữ liệu gói bên ngoài. Nó chuyểnăđổi gói từ SGSN vào dạng giao th c gói thích hợp (nh ăIPăhoặc X.25) và gửi chúng tới mạng gói t ơngă ng.

h ớngăkhác,ăđịa chỉ PDP c a gói dữ liệuăđangăđếnăđ ợc biếnăđổiăthànhăđịa chỉ GSM c aăuserănơiăđến. Gói dữ liệuăđ ợcăđánhădữ liệu lạiăđ ợc gửiăđến SGSN quản lý nó. Vì mụcăđíchănày,ăGGSNăl uătrữ địa chỉ SGSN hiện tại và thông tin cá nhân c a userătrongăkhiăđĕngăkýăvị trí.ăGGSNăcũngăthực hiện ch cănĕngănhận thựcăvàătínhăc ớc. Một GGSN là giao tiếp với mạng dữ liệu gói bên ngoài c a nhiều SGSN. Một SGSN có thểđịnh tuyến gói c a nó qua nhiềuăGGSNăkhácănhauăđểđến các mạng dữ liệu gói khác nhau.

Kết nối giữa SGSN và GGSN: Kết nối giữa hai nút hỗ trợ GPRS sử

dụng giao th c gọi là GPRS Tunneling Protocol (GTP) . GTP nhằm trên TCP/IP và có trách nhiệm thu thậpăcácăthôngătinătínhăc ớc và dàn xếp. Trong thực tế hai khối GSN có thể nằm cùng trong một khốiăđơn.

2.8.4 Ch c năng k t nối IP c a GPRS

Ch cănĕngănàyăcungăcấp:

-Sự liên lạc giữa các thành phần khác nhau trong hệ thống GPRS bao gồm các trạmădiăđộng MS, SGSN, GGSN, các host, các thành phần cung cấp dịch vụInternet,…

-Kết nối Internet.

Trong thông tin liên lạc dựa trên nền IP tiêu biểu có hai dạng liên lạc khác nhau là:

-Liên lạc IP trong mạng GPRS dành cho báo hiệu, quảnălý,…

-Liên lạc IP giữaăcácăng i dùng.

Một ví dụ c a ch că nĕngă th hai là sự liên lạc giữa trạmă diă động GPRS (GPRS-MS) và ISP (Internet Service Provider). Hệ thống GPRS cung cấp kết nối IP giữa các MS (Mobile Station) và IH (Intetnet Service Host) sử dụng theo chuẩn GSM. Dữ liệu truyềnăđiădựa trên giao th c Internet t c là các gói dữ liệu truyềnăđiă

36

Nhìn từ phíaăng i sử dụng,ăđể kết nối với Internet cần phảiăcóămodem,ăMSăđóngă vaiătròănh ămột modem trong hệ thốngăthôngătinădiăđộng GPRS.

Mộtăđiều cần thiết khác trong sự liên lạc theo chuẩn IP là mỗi thiết bị trong mạng cần có mộtăđịa chỉ IPăđể phân biệt với các thiết bị khác.ăĐối với hệ thống GPRS, giao th c IP sử dụng trong kết nối giữaăcácăng i dùng và cả trong hệ thống,

nh ăvậy cả MS và các thành phần hệ thốngăđều cần phảiăcóăđịa chỉ IP. GPRS hỗ trợ

cả IPv4 và IPv6.

Địa chỉ IP dùng trong GPRS có thể làăđịa chỉ công cộngă(Public),ăđịa chỉ riêngă(Private),ăđịa chỉđộngă(Dynamic),ăhayătĩnhă(Static).

2.8.4.1 Địa chỉ IP công c ng vƠ địa chỉ riêng

Địa chỉ IP công cộngă làă địa chỉ đ ợc cung cấp b iă nhàă điều hành

Internet,ăđịa chỉ nàyăđ ợcăquyăđịnh riêng biệt trên toàn thế giới,ănghĩaălàămỗi host có mộtăđịa chỉ IP công cộngăriêng.ăĐể giảm số l ợngăđịa chỉ IP, các tổ

ch c cần sử dụngăđịa chỉ IPăriêng.ăCácăđịa chỉtrongăkhôngăgianăđịa chỉ riêng chỉ cần khác nhauăđối với tổ ch c sử dụng,ănh ăvậyăđịa chỉ IP riêng có thể sử

dụng cho nhiều tổ ch c khác nhau.

Ví dụ: InternetăAssignedăNumbersăAuthorityă(IANA)ăđưădànhăriêngă3ă

khốiătrongăkhôngăgianăđịa chỉIPăchoăđịa chỉ IPăriêngănh ăsau:

10.0.0.0 -10.255.255.255 (10/8 prefix)

172.16.0.0 -172.31.255.255 (172.16/12 prefix) 192.168.0.0 -192.168.255.255 (192.168/16 prefix)

Một GPRS có thể đ ợc cung cấpăchoăđịa chỉ công cộngăhayăđịa chỉ

riêng.

2.8.4.2 Địa chỉIP đ ng vƠ địa chỉ tĩnh

Địa chỉ IPăđộng có thể đ ợc cấp cho SGSN khác hay cho GGSN c a mạng hiện tại khi thực hiện ch că nĕngă chuyển vùng. Việc cấpă địa chỉ IP

độngăchoăphépănhàăđiều hành có thể tái sử dụngăđịa chỉ IP từ tàiănguyênăđịa chỉ IP,ăđiều này làm giảm tổng sốđịa chỉ IP dùng trong một PLMN.

37

Địa chỉIPătĩnhăđ ợc cấp cho thuê bao HLR.ăĐịa chỉ IPătĩnhăđ ợc sử

dụng khi truy cập vào mạng bảo mật, việc gọiăđịa chỉ IPănh ălàătừ khóaăđể

kiểm tra quyền truy cập.

Ví dụ nh ăhìnhă4.7 làăsơăđồ mạng GPRS kết nối với mạng Internet. Mỗi thiết bị đĕngăkýămuốn trao đổi dữ liệu với mạng IP cần phảiăđ ợc cung cấp mộtăđịa chỉ IP.ăĐịa chỉIPăđ ợc lấy từkhôngăgianăđịa chỉ IP c aănhàăđiều

hànhăGPRS.ăĐể hỗ trợ sốl ợng lớnăđịa chỉ IPăchoăng iădùngădiăđộng, cần phải cấpă địa chỉ IPă động, DHCP Server (Dynamic Host Configuration Protocol) thực hiện công việc này. Trong hình, máy phục vụ tên miền (DSN-

DomainăNameăSystem)ăđ ợc quản lý b i GPRS hay mạng IP có ch cănĕngă

ánh xạ giữaă địa chỉ IPă vàă tênă cácă host.ă Để đảm bảo quyền truy cập vào PLMN, b căt ng lửaă(Firewall)ăđ ợc sử dụng giữa mạng GPRS riêng và mạng IP bên ngoài.

Với cấu hình trên, GPRS có thểđ ợc coi là phần m rộng c a Internet trên tất cả cácăđ ng tới trạmădiăđộngăhayămáyătínhădiăđộng.ăNh ăvậy, thuê

baoădiăđộng kết nối trực tiếp với Internet.

38 2.8.5 Các l p thi t bị GPRS

Có 3 lớp khác nhau c a thiết bị GPRS:

+Lớp A: Các thiết bị đầu cuối lớp A có hai bộ thu phát, cho phép gửi/ nhận dữ liệu thoại và dữ liệuăGPRSăđồng th i.

+Lớp B: Các thiết bị đầu cuối lớp B có thể gửi/ nhận dữ liệu thoại hoặc dữ liệuăGPRSănh ngăkhôngăđồng th i cả hai.

+Lớp C: Các thiết bị này chỉ cho phép thực hiện một trong hai kết nối thoại hoặc dữ liệu.

Thông số chấtăl ợng dịch vụ (QOS) GPRS.

2.8.5.1 Ki n trúc m ng

Các mạngăl ới cầnăđ ợc nâng cấp trong GPRS,ătrongăđóăcóăcácănútăhỗ

trợ GSN.ă GPRSă đưă đápă ng sự trôngă đợi c aă ng i sử dụng về hiệu suất mạng.

2.8.5.2 Giao di n vô tuy n

ETSIăđưăchoăraăđ iă3ăsơăđồ mã hóa mới cho giao diện vô tuyến. Khi thiết bị GPRS liên lạc với trạm thu phát gốc, chúng có thể sử dụng 1 trong 4

sơăđồ.ăCácăsơăđồ CS-1 tới CS-3ătrongăđóăCS-1 giốngănh ăchuẩn GSM. Một

cáchăđơnăgiản, CS-1ăcóăđộd ăthừa lớn, trong khi CS-2 và CS-3ăcóăítăd ăthừa

hơn.ăTrongăkhiăCS-4ăcóăítăd ăthừa nhất, gỡ bỏ tất cảđiều khiển lỗi, trong khi

đạt khả nĕngătruyền tải lớn nhất. Nếu chấtăl ợng sóng vô tuyến thấp, CS-1

đ ợc sử dụng, vớiăcácăđiều khiển lỗiăgiúpătĕngăchấtăl ợng dịch vụ.

2.8.5.3 Các l p dịch v GPRS

Các thiết bị diăđộng có thể yêu cầu các loại truyền tảiăkhácănhauăđ ợc

uă tiên,ă trongă nỗ lựcă mangă đếnă choă ng i sử dụng m că độ kết nối mong muốn. Có 4 lớp truyền tải khác nhau:

-Lớpă uătiên:ăMột ng dụng có thểđ ợc gán cho một lớpă uătiênă1,ă2ă

hay 3. Nếu một ng dụngăcóăđộ uătiênăcaoăhơnă(1)ăcácă ng dụng khác (3) thì quá trình truyền tải c a nó sẽ có th tự uătiênăcaoăhơn.

39

-Lớp trễ: Các ng dụng có thể yêu cầu các lớp trễ,ăđảm bảoă độ trễ

trung bình 95%. Có 4 lớp, lớp 1 nhanh nhất.

-Lớp tin cậy: Các ng dụng có thể yêu cầu các m c khác nhau c aăđộ

tin cậy cho dữ liệu c a nó, phụ thuộc vào m c độ mất mát dữ liệu.

-Lớpădungăl ợng: Các ng dụng có thể chọn các cấu hình khác nhau

choăl uăl ợng. Có 2 lớp:ăđỉnh và trung bình. Lớpăl uăl ợngăđỉnhăđ ợc sử

dụng ch yếu cho các truyền dẫn t c th i với số l ợng octet biếnăđổi trong một giây. Lớp trung bình là tốcăđộ truyền dẫn trung bình trong một khoảng th i gian, tính bằng số octet trong một gi .

Ngoài ra, các nhân tố khácăcũngăcóăthể ảnhăh ng tớiăQOS,ănh ăchất

l ợng sóng vô tuyến, nghẽn mạng Internet, LAN/WAN ,lỗi trong mạng GSM/GPRS, .v.v..

2.8.6 Gi i pháp định vị GPS, GSM/ GPRS

Khác với hệ thốngăđịnh vị GPS/GSM thì hệ thốngăđịnh vị GPS, GSM/GPRS sử dụng công nghệ GPRSăđể truyền số liệu về server qua hệ thống sóng c aăđiện thoạiădiăđộng,ătrongăđóăsử dụngăGSMăđể g iăđến các câu lệnh bằng tin nhắn SMS

điều khiển, kích hoạt thiết bị.

Với hệ thốngăGPS/GSMăng i sử dụng phải sử dụng tin nhắnăđể yêu cầu thiết bị trả về tọaăđộ hiện tạiăđồng th i kích hoạt và cấu hình hệ thống với việc sử

dụng tin nhắn nhiềuăhơnăsoăvới hệ thống sử dụngăGPS/GPRS.ăDoăđó,ăsự khác biệt chính là khách hàng phải trang bị thêm mộtăGSMămodemăđiều khiển thiết bị bằng phần mềm từ máy tính trung tâm quan sát.

Hệ thống GPRS ph c tạpăhơnănhiều so với hệ thống GSM vì bạn phải xây dựng một hệ thống server và tổngăđàiănhắnătinăđểđápă ng việc truyền tải số liệu liên tục từcácăđốiăt ợng theo dõi gắn thiết bị định vị.

40

Chư ng 3 THIT K VÀ THI CÔNG PHN CNG

3.1. C s thi t k

Quá trình truyền dữ liệu bên trong mạchăđiện tử c a hộpăđenăsử dụng giao th c RS232 thông qua cổngăUARTăđể truyền dữ liệu thông tin về kinhăđộ, vĩăđộ, vận tốc, th i gian… từ module chip GPS (lấy thông tin từ vệ tinh g i về) tớiăviăđiều khiển (microcontroller). Sau khi nhận thông tin và xử lýăthôngătin,ăviăđiều khiển sẽ đ aăthôngătinătới hệ thống server trung tâm thông qua hệ thốngăthôngătinădiăđộng toàn cầu GSM và dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp GPRS. Tạiăđây,ăhệ thống máy ch sẽ cập nhật một cách chính xác thông tin về vị trí, vận tốc thực sự, th i gian mà ô tô di chuyển trong suốt hành trình. Ngoài ra, mọi hoạtăđộng c aăph ơngătiện (hành trình, vận tốc, th iăgian..v.v..)ăcũngăđ ợcăl uălại thông qua thẻ nhớ (SD card).

Để thực hiệnăđ ợcăđồng th i hai ch cănĕngăvừa thu nhận dữ liệu từ GPS và truyền dữ liệu qua GPRS thì cầnăhaiămoduleăGPSăvàăGPRS.ăViăđiều khiểnăcũngăcần

cóăhaiăngõăUARTăđể nhận dữ liệu từGPSăđể xử lý và gửi dữ liệuănàyăđến trung tâm qua GPRS.

Riêng module SIM548C trên thị tr ng tích hợp cả hai phần GPS và GPRS. Phần vi xử lýă thìă viă điều khiển STM32F407 có hai ngõ USARTă đápă ngă đ ợc những yêu cầu trên. Do vậy,ătôiăđưălựa chọnăviăđiều khiển STM32F407 và SIM548C

để sử dụng trong luậnăvĕn.

3.2. Tổng quan v vi đi u khi n STM32F407 và SIM548C. 3.2.1 Tổng quan v STM32F407

3.2.1.1 S lư c lịch sử hình thành và phát tri n

Ngày 26/4/1985 mẫu sản phẩmăARMăđầu tiên sản xuất tại công ty kỹ thuật VLSI, thành phố San Jose, bang California đ ợc chuyển tới trung tâm máy tính Acorn Cambridge, Anh. Một vài gi sau,ăch ơngătrìnhăthử nghiệmăđầu tiên thành công và họkhuiăsâmăbanhăĕnămừng.

Nửa thậpăniênăsauăđó,ăARMăđ ợc phát triển rấtănhanhăchóngăđể làm nhân

máyătínhăđể bàn c a Acorn, nền tảng cho các máy tính hỗ trợ giáo dục Anh. Trong thậpă niênă 1990,ă d ới sự phát triển c aă Acornă Limited,ă ARMă đưă tr thành một

41

th ơngăhiệuăđ ngăđầu thế giới về các ng dụng sản phẩmănhúngăđòiăhỏiătínhănĕngă

cao, sử dụngănĕngăl ợng ít, giá thành thấp.

Chính nh sự nổi trội về thị phầnăđưăthúcăđẩy ARM liên tụcăđ ợc phát triển và cho ra nhiều phiên bản mới. Những thành công quan trọng trong việc phát triển ARM thập niên sau này:

+ Giới thiệuăýăt ng về định dạng các chỉ lệnhăđ ợc nén lạiăchoăphépăđ ợc tiết kiệmănĕngăl ợng và giá thành những hệ thống nhỏ.

+ Giới thiệu họđiều khiển ARM9, ARM10.

+ Phát triểnămôiătr ng làm việc ảo c a ARM trên PC.

+ Các ng dụng cho hệ thống nhúng dựa trên nhân xử lý ARM ngày càng tr nên rộng rãi.

Hầu hết các nguyên lý c a hệ thống chip (System on chip-SoC) và cách thiết kế bộ vi xử lý hiệnăđạiăđ ợc sử dụng trongăARM,ăARMăcònăđ aămột số khái niệm mớiănh ăgiảiănénăđộng các dòng lệnh. Việc sử dụng 3 trạng thái nhận lệnh-giải mã- thực thi trong mỗi chu kỳ máy mang tính vi phạmăđể thiết kế các hệ thống xử lý thực.ăDoăđó,ănhânăxửlýăARMăđ ợc sử dụng rộng rãi trong các hệ thống ph c tạp.

3.2.1.2 Gi i thi u v STM32F407

STM32F407xxălàăchipăARMăcotexăM4ă32ăbităđạt hiệu suất cao, hoạtăđộng tần số 168 MHz. Cotex-M4 miêu tả một FPU (Floating Point Unit) mà cái này cung cấp tất cả cácăh ớng dẫn xử lý dữ liệu và loại dữ liệu c aăARM.ăNóăth ng thực hiện thiết lậpăđầyăđ h ớng dẫn c a DSP và một bộ bảo vệ bộ nhớ (MPU) mà cái này giúp nâng cao các sự an toàn c a các ng dụng.

STM32F407ă đ ợc cung cấp bộ nhớ đệm tốcă độ caoă (Flashă memoryă đ ợc cung cấpăđến 1MB, và 192 KB c a SRAM), cung cấp 4 KB bộ nhớ saoăl uăc a SRAM, và một phạm vi m rộng c aăcácăchânăI/Oăđ ợcătĕngălên.ăThiết bị ngoại vi

đ ợc kết nối tới 2 cổng bus APB, 3 cổng bus AHB.

Tất cả các thiết bị cung cấp 3 bộ ADC 12 bit, mộtăRTCăcóăđiệnănĕngăthấp, 12 bộ Timer dùng chung 16 bit bao gồm 2 bộ Timer PWM cho việcăđiều khiển motor, 2 bộ Timer dùng chung 32 bit.

42

+ Cung cấp tới 3 bộ I2C.

+ Có 3 bộ SPI, 2 bộ I2S.ăĐể đạtăđ ợcăđộ chính xác về lớp audio, thiết bị

ngoại vi I2S có thể đ ợcăđếm thông qua một audio bên trong hoặc qua xung clock bên ngoài choăphépăđồng bộ hóa.

+ Có 4 cổng USART cộng với 2 cổng UART.

+ Một bộ USB OTG tốcăđộ đầyăđ và một USB OTG tốcăđộ cao với tốcăđộ đầyăđ .

+ Có hai mạng CAN.

+ Một giao diện SDIO/MMC.

+Giao diệnăEthernetăvàăcameraăđ ợc tích hợp trong STM32F407.

Các thiết bị ngoạiăviăđ ợc cải tiến bao gồm SDIO, giao diệnăđiều khiển bộ

nhớtĩnhăđ ợc nâng lên (FSMC), giao diện camera cho các cảm biến CMOS.

STM32F407 hoạtăđộng nhiệtăđộ từ -400Căđến 1050C, và sử dụngăđiện áp từ 1.8Văđếnă3.6V,ăđiện áp ngoài khoảngăđóălàă1.7Văkhi chip hoạtăđộng nhiệtăđộ từ

00Căđến 700C , cung cấp tới chân PDR_ON.

43

Kh năng tư ng thích

STM32F407 là một chip nằm trong họ STM32F4xx. STM32F407 sử dụng cùng loại phần mềm vớiăSTM32F2xx,ăchoăphépăng i sử dụng chip có các bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi, và hiệu suất khác nhau.

Hình 3.2: S đồ c u trúc vi đi u khi n STM32F407.

3.2.1.3 Giao ti p USART

USART (Universal Synchronous and Asynchronous serial Receiver and Transmitter): Bộ truyền nhận nối tiếpă đồng bộ và bấtă đồng bộ,ă đâyă làă khối ch c

44

nĕngădùng cho việc truyền thông giữaăviăđiều khiển với các thiết bị khác. Trong vấn

đề truyền dữ liệu số, có thể phân chia cách th c truyền dữ liệu ra hai chếđộ cơăbản là: Chế độ truyền nhậnăđồng bộ (Synchronous) và chế độ truyền nhận bấtăđồng bộ

(Asynchronous). Ngoài ra, nếu gócăđộ phần c ng thì có thể phân chia theo 2 cách khác nhau là: Truyền nhận dữ liệu theo kiểu nối tiếp (serial) và song song (parallel).

+Truyềnăđồng bộ: là kiểu truyền dữ liệuătrongăđóăbộ truyền (Transmitter) và bộ nhận (Receiver) sử dụngă chungă đồng hồ (clock). Doă đó,ă hoạtă động truyền và nhận dữ liệu diễnăraăđồng th i. Xungăclockăđóngăvai trò là tín hiệuăđồng bộ cho hệ

thống (gồm khối truyền và khối nhận).ă uăđiểm c a kiểu truyềnăđồng bộ là tốcăđộ

nhanh, thích hợp khi truyền dữ liệu khối (block).

+Truyền bấtă đồng bộ: là kiểu truyền dữ liệuă trongă đóă mỗi bộ truyền (Transmitter) và bộ nhận (Receiver) có bộ tạo xung clock riêng, tốcăđộ xung clock c a hai khối này có thể khác nhau, nh ngăth ng không quá 10%. Do không dùng

chungă xungă clockă nênă để đồng bộ quá trình truyền, nhận dữ liệu, ng i ta phải truyềnăcácăbităđồng bộ(Start,ăStop,…)ăđiăkèmăvới các bit dữ liệu. Các bộ truyền và bộ nhận sẽ dựaăvàoăcácăbităđồng bộ nàyăđể quyếtăđịnh khi nào sẽ thực hiện hay kết thúc quá trình truyền hay nhận dữ liệu. Doăđó,ăhệ thống truyềnăkhôngăđồng bộ còn

đ ợc gọi là hệ thống truyềnă―tựđồng bộ‖.

Từ hai kiểu truyền dữ liệuă cơă bảnă trên,ă ng iă taă đ aă raă nhiều giao th c (Protocol) truyềnăkhácănhau:ăSPIă(đồng bộ), USRTă(đồng bộ),ăUARTă(ăkhôngăđồng bộ),… Tuy vậy,ăcũngăcóăgiaoăth c truyền mà không thể xếp vào kiểuănào:ăĐồng bộ

hay bấtăđồng bộ, chẳng hạnănh ăkiểu truyền I2C ( trong AVR gọi là TWI), tuy vậy mộtăcáchăhơiăg ợng ép thì có thể thấy giao th c truyền I2C gần với kiểuăđồng bộ hơnăvìăcácăthiết bị giao tiếp với nhau theo chuẩnăI2Căđiều dùng chung một xung clock.

Cấu trúc truyềnăth ngăđ ợc sử dụng trong truyền nối tiếpăkhôngăđồng bộ là cấu trúc bắtăđầu bằng 1 bit START, theo sau là các bit dữ liệu và bit kiểm tra chẵn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, chế tạo hộp đen ôtô (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)