Công cụ phân loại kinh tế hộ gia đình

Một phần của tài liệu Mẫu báo cáo nhóm môn phát triển công cộng (Trang 25 - 30)

III. Nội dung công cụ thực hiện tại cộng đồng

4. Công cụ phân loại kinh tế hộ gia đình

Thời gian : Vào lúc : 19 giờ 30 kết thúc 20 giờ 35, ngày 10/12/2013.

Cuộc thảo luận đƣợc tiến hành bao gồm 5 tác viên và 8 hộ dân đại diện trong thị trấn: gồm 4 nam và 4 nữ. 1. Phạm Xuân Trƣờng 2. Phạm Văn Minh 3. Đinh Thị Báu 4. Nguyễn Thị Xoan 5. Phạm Thị Nụ 6. Ngô Thị Liên 7. Lê Ngọc Thạch 8. Nguyễn Văn Thiện. Tác viên cộng đồng: Phan Văn Hợp

26

Mục đích:

Nhằm đƣa ra các tiêu chí để phân tích đánh giá đánh giá và sắp xếp mức độ giàu – nghèo, điều kiện kinh tế của các hộ gia đình đƣợc đại diện trong thị trấn Thanh Bình.

Nội dung:

Cuộc thảo luận nhóm phân loại giàu nghèo để đánh giá và sắp xếp mức độ hộ giàu – hộ khá và hộ nghèo, dựa vào điều kiện kinh tế của hộ. Xác định tiêu chí các nhóm kinh tế khác nhau: Giàu, trung bình và nghèo dựa vào mức thu nhập và mức sống của các hộ. Sau đó đƣa ra 4 tiêu chí nội dung cần thảo luận: diện tích đất, mức thu nhập, tiện nghi sinh hoạt, trình độ học vấn và nghề nghiệp của con cái. Để biết và tìm hiểu đƣợc hoàn cảnh vật chất hiện có của các hộ gia đình. Cuối cùng đánh giá và sắp xếp các tiêu chí phù hợp .

Qua cuộc thảo luận; nhìn chung phân hóa giàu nghèo của ngƣời dân không chênh lệch đáng kể thể hiện qua:

- Hộ giàu: 0/7 - Hộ khá giả 2/7

- Hộ trung bình 4/7 - Hộ nghèo 1/7

27

KẾT LUẬN

Qua chuyến đi thực tế nhóm đã rút ra đƣợc những kinh nghiệm:

- Cần nắm rõ những nội dung và chuẩn bị kĩ phần mình sẽ làm trƣớc khi xuống thực địa.

- Cần đƣa ra những tình huống sẽ phát sinh trong quá trình làm việc tại thực địa. - Cần có những bản kế hoạch chi tiết, và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành

viên.

- Cần có sự đoàn kết và thống nhất giữa các thành viên trong nhóm

- Là trƣởng nhóm phải nhìn đƣợc các mặt mạnh của các thành viên, những mặt hạn chế của các thành viên cần có những góp ý và giúp đỡ các thành viên thực hiện tốt hơn nên có những lời động viên hơn là trách móc chê bai.

Những mặt mạnh mà nhóm đã thu đƣợc sau chuyến đi.

- Do có sự chuẩn bị kĩ lƣỡng về thời gian, địa điểm, công cụ và dụng cụ nghiên cứu mà nhóm đã hoàn thành tốt các công cụ PRA và thu đƣợc nhiều kinh nghiệm từ cuộc nghiên cứu và số liệu nghiên cứu.

- Hiểu đƣợc một phần những khó khăn, tìm hiểu đƣợc những nguyên nhân, và hạn chết mà ngƣời dân tại Kp. Thanh Xuân, Thanh Bình thuộc huyện miền núi giáp biên giới đang gặp khó khăn.

- Tinh thần đoàn kết làm việc nhóm của các thành viên trong nhóm đƣợc phát huy tối đa.

- Hiểu rõ và sâu các công cụ nghiên cứu trong PRA của bộ môn phát triển cộng đồng.

- Đƣợc dịp cọ sát thực tế, tiếp xúc ngƣời dân, biết quan sát tốt hơn về mọi mặt của cuộc sống tại địa bàn nghiên cứu.

- Từ chuyến đi này mỗi thành viên trong nhóm hiểu về nhau hơn, gắn bó với nhau hơn.

28 - Chuyến đi thực tập này thực sự rất bổ ích, và đạt đƣợc hiểu quả cao. Qua chuyến đi thực tế lần này xin chân thành cảm ơn cô trƣởng bộ môn đã tạo điều kiện cho chúng em, mong rằng những chuyến đi thực tế sẽ đƣợc tổ chức thƣờng xuyên hơn.

PHỤ LỤC

1. KẾ HOẠCH CHUYẾN ĐI THỰC ĐỊA

Ngày 09/12/2013

Sáng : Gặp chính quyền địa phƣơng (phƣờng, xã) và khảo sát địa bàn nghiên cứu.

Chiều : Tiếp xúc và làm việc với trƣởng ấp và tiếp xúc với các đối tƣợng nghiên cứu.

Tối: họp nhóm

Ngày 10/12/2013

Sáng: Thực hiện công cụ cây vấn đề.

Chiều: Thực hiện công cụ lịch thời vụ.

Tối: họp nhóm

Ngày 11/12/2013

Sáng: Thực hiện công cụ phân loại giàu nghèo.

29 - Họp nhóm tổng kết chung.

- Cám ơn chính quyền và ngƣời dân, kết thúc chuyến đi.

Nội dung công việc cụ thế của các thành viên:

STT HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC GHI CHÚ

1 Nguyễn Đình Tiềm - Liên hệ chính quền địa phƣơng sở tại.

- Tìm địa điểm ăn uống và nghỉ ngơi tại thực địa cho các thành viên - Liên hệ ngƣời dân để thực hiện

công cụ.

- Thực hiện công cụ (lịch thời vụ)

Cần đi tiền trạm trƣớc.Thông báo các thông tin cho nhóm trƣởng.

2 Nguyễn Quốc Tộc - Chụp hình.

- Chuẩn bị công cụ (4 công cụ). - Thủ quỹ (thu tiền các thành viên) - Thực hiện công cụ (cây vấn đề)

Chuẩn bị kĩ các dụng cụ cần lên một bản danh sách cho các công cụ.

3 Lê Đặng Ly - Kết hợp với tiềm liên hệ chính quyền sở tại.

- Hƣớng dẫn ngƣời dân trong quá trình thực hiện công cụ.

- Ngƣời điều hành chính trong quá trình thực hiện công cụ.

- Thực hiện công cụ( sơ đồ vent)

Chuẩn bị kĩ các tình huống khi tiếp xúc với ngƣời dân.

30 4 Phan Văn Hợp - Lên kế hoạch cho chuyến đi.

- Hƣớng dẫn ngƣời dân, và ổn định cuộc họp.

- Quan sát và hậu cần.

- Thực hiện công cụ (phân loại giàu nghèo) Cần có những điều phối hợp lý. 5 Châu Thị Hồng Đôi - Thƣ ký - Hậu cần - Kết hợp với tộc chuẩn bị dụng cụ - Thu quỹ 2

Ghi chi tiết các nội dụng

Note: các thành viên sẽ kết hợp với nhau để cùng thực hiện các công cụ nhƣng, những ngƣời đƣợc giao cho công cụ nào thì sẽ là ngƣời điều phối chính các thành viên còn lại sẽ hỗ trợ, riêng thƣ ký sẽ là ngƣời nghi tất cả các nội dung khi thực hiện các công cụ, đối với những ngƣời điều phối thì cần đọc kĩ các công cụ mà mình sẽ là cộng tác viên, cần chuẩn bị kĩ.

Công cụ PRA. (nhóm thực hiện)

1. CÂY VẤN ĐỀ. 2. LỊCH THỜI VỤ.

3. PHÂN LOẠI GIÀU NGHÈO. 4. SƠ ĐỒ VENT.

Một phần của tài liệu Mẫu báo cáo nhóm môn phát triển công cộng (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)