Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phõn tử chứa đồng thời nhúm amino và nhúm cacboxyl.

Một phần của tài liệu Bài tập điện ly (Trang 27 - 29)

Cõu 327. Cú cỏc dung dịch riờng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), NH2 - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, ClNH3 - CH2 - COOH, HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH, NH2 - CH2 - COONa. Số lượng cỏc dung dịch cú pH < 7 là

A.3. B. 5. C. 4. D. 2.

Cõu 328. Đun núng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi cỏc phản ứng kết thỳc thu được sản phẩm là:

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-. D. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. COOHCl-.

Cõu 329. Số đồng phõn cấu tạo của amin bậc một cú cựng cụng thức phõn tử C4H11N là

A.2. B. 4. C. 5. D. 3.

Cõu 330. Số đipeptit tối đa cú thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A.1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 331. Thuốc thử được dựng để phõn biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. Cu(OH)2 trong mụi trường kiềm. B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.

Cõu 332. Chất X cú cụng thức phõn tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tờn gọi của X là

A.amoni acrylat. B. axit -aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. metyl aminoaxetat.

Cõu 333. Chất X cú cụng thức phõn tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH  Y + CH4O.

Cụng thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOCH3 và

CH3CH(NH3Cl)COOH.

Cõu 334. Cho sơ đồ phản ứng: 3

o + CH I + HONO + CuO

3 (1:1) t

NH → X → →Y Z.

Biết Z cú khả năng tham gia phản ứng trỏng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3CHO. B. CH3OH, HCOOH. C. C2H5OH, HCHO. D. CH3OH, HCHO.

Cõu 335. Khi đốt chỏy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lớt khớ CO2, 1,4 lớt khớ N2 (cỏc thểtớch khớ đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cụng thức phõn tử của X là

A.C3H9N. B. C4H9N. C. C3H7N. D. C2H7N.

Cõu 336. Đốt chỏy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lớt khớ CO2, 0,56 lớt khớ N2 (cỏckhớ đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tỏc dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cú muối H2N-CH2-COONa. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COO-CH3. C. H2N-CH2-COO-C2H5. D. H2N-CH2-COO-C3H7. C3H7.

Cõu 337. Cho cỏc loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este củaaminoaxit (T). Dóy gồm cỏc loại hợp chất đều tỏc dụng được với dung dịch NaOH và đều tỏc dụngđược với dung dịch HCl là

A.X, Y, Z. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, T.

Cõu 338. -aminoaxit X chứa một nhúm -NH2. Cho 10,3 gam X tỏc dụng với axit HCl (dư), thu được13,95 gam muối khan. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOH. D.

H2NCH2CH2COOH.

Cõu 339. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phõn cấu tạo của X là

A.5. B. 7. C. 8. D. 4.

Cõu 340. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số cụng thứccấu tạo ứng với cụng thức phõn tử của X là

A.2. B. 3. C. 5. D. 4.

Cõu 341. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Cụng thức phõn tử của X là

A.C4H8O4N2. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C5H9O4N.

Cõu 342. Để trung hũa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dựng 100ml dung dịch HCl 1M. Cụng thức phõn tử của X là

A.C2H7N. B. CH5N. C. C3H7N. D. C3H5N.

Cõu 343. Trong phõn tử aminoaxit X cú một nhúm amino và một nhúm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Cụng thức của X là

A.H2NC3H6COOH. B. H2NC2H4COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NC4H8COOH.

Cõu 344. Cho 0,02 mol amino axit X tỏc dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khỏc 0,02 mol X tỏc dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Cụng thức của Xlà

A.H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC2H3(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.

Cõu 345. Hợp chất X cú cụng thức phõn tử trựng với cụng thức đơn giản nhất, vừa tỏc dụng được với axitvừa tỏc dụng được với kiềm trong điều kiện thớch hợp. Trong phõn tử X, thành phần phần trăm khối lượngcủa cỏc nguyờn tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; cũn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun núng) thu được 4,85 gam muối khan. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là

A.H2NCH2COO-CH3. B. H2NC2H4COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCOO-

CH2CH3.

Cõu 346. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cụ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là

A.H2NCH2COOCH3. B. HCOOH3NCH=CH2. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH2=CHCOONH4.

Cõu 347. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X cú cụng thức phõn tử C3H9O2N tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun núng thu được khớ Y và dung dịch Z. Cụ cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là

A.HCOONH2(CH3)2. B. HCOONH3CH2CH3. C. CH3COONH3CH3. D. CH3CH2COONH4.

Cõu 348. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cú cựng cụng thức phõn tử C2H7NO2 tỏc dụng vừa đủvới dung dịch NaOH và đun núng, thu được dung dịch Y và 4,48 lớt hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khớ(đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cụ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là

A.16,5 gam. B. 8,9 gam. C. 14,3 gam. D. 15,7 gam.

Cõu 349. Hợp chất X mạch hở cú cụng thức phõn tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủvới dung dịch NaOH sinh ra một chất khớ Y và dung dịch Z. Khớ Y nặng hơn khụng khớ, làm giấy quỳtớm ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z cú khả năng làm mất màu nước brom. Cụ cạn dung dịch Z thuđược m gam muối khan. Giỏ trị của m là

Bài tập theo chuyờn đề

Cõu 350. Cho chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C2H8O3N2 tỏc dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và cỏc chất vụ cơ. Khối lượng phõn tử (theo đvC) của Y là

A.45. B. 68. C. 85. D. 46.

Cõu 351. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y cú cựng cụng thức phõn tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; cũn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khớT. Cỏc chất Z và T lần lượt là

A. CH3NH2 và NH3. B. CH3OH và CH3NH2. C. CH3OH và NH3. D. C2H5OH và N2.

Cõu 352. Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:

3

o

2 4

+ HNO Fe + HCl

H SO t

Benzen→đặc Nitrobenzen→Anilin

đặc .

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là

A. 186,0 gam. B. 111,6 gam. C. 93,0 gam. D. 55,8 gam.

Cõu 353. Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tỏc dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl-(với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dựng vừa đủ là

A.0,1 mol và 0,3 mol. B. 0,1 mol và 0,4 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,2 mol.

Cacbohiđrat: 1 + 1.

Cõu 354. Để chứng minh trong phõn tử của glucozơ cú nhiều nhúm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với.

A.kim loại Na. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Một phần của tài liệu Bài tập điện ly (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w