Hình 5.21. Thương hiệu ĐTDĐ được người tiêu dùng xem xét, lựa chọn đầu tiên

Một phần của tài liệu Hành vi sử dụng điện thoại di động của người tiêu dùng long xuyên (Trang 28 - 29)

16% 33% 43% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Ít bị nghẽn mạng Thường xuyên có khuyến mãi Có nhiều gói cước phù hợp Vùng phủ sóng rộng

Hình 5.9.Lý do chọn mạng điện thoại hiện đang dùng

Như kết quả đã thăm dò được như hình trên thì các mạng điện thoại ra đời trước, có vùng phủ sóng rộng, có nhiều gói cước đa dạng, và thường xuyên có khuyến mãi là được người tiêu dùng lựa chọn sử dụng nhiều hơn cả. Điều này cũng đã phần nào phản ánh được tiêu chí lựa chọn mạng chung của người tiêu dùng: thường căn cứ vào vùng phủ sóng và chi phí bỏ ra để so sánh lựa chọn nên sử dụng mạng này hay mạng khác.Hiện tượng này có thể lý giải rằng có lẽ bởi vì cuộc sống công nghiệp đang phát triển nên con người thường xuyên đi lại ở nhiều nơi, thiết lập quan hệ ở nhiều chỗ, nên có nhu cầu liên lạc ở nhiều vùng, miền khác nhau nên cần sử dụng mạng có vùng phủ sóng rộng.Và song song đó thì cần phải tốn chi phí thấp để có thể liên lạc được nhiều hơn, lâu hơn và dài hơn.

Vậy thì hiện nay đa số sinh viên, giáo viên và nhân viên bệnh viện có sử dụng ĐTDĐ xa xỉ có giá trị cao hay không?

19% 22% 24% 35% 0% 10% 20% 30% 40%

Trên 2 triệu đến 3 triệu Trên 3 triệu Dưới 1 triệu Trên 1 triệu đến 2 triệu

Hình 5.10. Trị giá ĐTDĐ đang sử dụng

Có thể là do công nhân viên chức và sinh viên có mức thu nhập tương đối thấp, và thường xuyên có sự cân nhắc kỹ lưỡng trong chi chi tiêu, nên hầu như đa số họ chỉ sử dụng các loại ĐTDĐ phổ thông, cấp thấp với các chức năng cơ bản với giá dao động trong khoảng không vượt quá 2 triệu đồng (59%). Với mức giá cả tương đối rẻ như vậy, liệu rằng có phải chăng là hàng cũ được sử dụng phổ biến ở nhóm này?

Một phần của tài liệu Hành vi sử dụng điện thoại di động của người tiêu dùng long xuyên (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)