1,5M B 1,2M C 2,0M D 1,0M.

Một phần của tài liệu các bài tập trắc nhiệm sự điện li (Trang 28)

, SO42 NH4+ Cl Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nĩng thu được 0672 lít

A. 1,5M B 1,2M C 2,0M D 1,0M.

Câu 162: Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na2CO3 y mol/l thu được1,12 lít CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị x, y lần lượt là:

A. 1,5M và 2M. B. 1M và 2M. C. 2M và 1,5M. D. 1,5M và 1,5M.

Câu 163: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dich A gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Tính nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch A lần lượt là

A. 0,21 và 0,32M. B. 0,2 và 0,4 M. C. 0,18 và 0,26M. D. 0,21 và 0,18M.

Câu 164: Cho 250 ml dung dịch NaOH 4M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Thành phần các chất trong X gồm

A. Na2SO4 và NaOH. B. Na2SO4, Na[Al(OH)4], NaOH.

C. Na2SO4 và Al2(SO4)3. D. Na2SO4 và Na[Al(OH)4].

Câu 165: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol; Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 2,568. B. 1,560. C. 4,908. D. 5,064.

Câu 166: Hồ tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 được dung dịch X. Thêm 1,3 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng tủa Y là:

A. 344,18 gam. B. 0,64 gam. C. 41,28 gam. D. 246,32 gam.

Câu 167: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH cĩ trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?

A. 0,65 mol. B. 0,45 mol. C. 0,75 mol. D. 0,25 mol.

Câu 168: Cho 500 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện 9,8 gam. Mặt khác khi cho 500 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 dư lại thấy tạo 15,6 gam kết tủa. Nồng độ của Cu(NO3)2 và Al(NO3)3 trong dung dịch A lần lượt là:

A. 0,2 M và 0,15 M. B. 0,59M và 0,125 M.

C. 0,2M và 0,4M. D. 0,4M và 0,2M.

Câu 169: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 vào 50 ml dung dịch NaOH thu được 1,56 gam kết tủa và dung dịch X. Nồng độ M của dung dịch NaOH là

Câu 170: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch A. Cho dung dịch A vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,5M thu được 1,56 gam kết tủa. Hãy lựa chọn giá trị đúng của x.

A. 0,6M. B. 1M. C. 1,4M. D. 2,8M.

Câu 171: Tính V dung dịch Ba(OH)2 0,01 M cần thêm vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M để thu được 4,275 gam kết tủa?

A. 1,75 lít. B. 1,5 lít. C. 2,5 lít. D. 0,8 lít.

Câu 172: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị của V là

A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. A hoặc B.

Câu 173: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. A hoặc C.

Câu 174: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị nhỏ nhất của V là

A. 1,2. B. 2. C. 2,4. D. 0,6.

Câu 175: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là

A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.

Câu 176: Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là

A. 0,75 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,3 mol.

Câu 177: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hồn tồn với V lít gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Tính giá trị của V lít để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất ?

A. 1,25 lít và 1,475 lít. B. 1,25 lít và 14,75 lít.

C.12,5 lít và 14,75 lít. D. 12,5 lít và 1,475 lít.

Câu 178: Cho V lít dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hồ tan hết 2,04 gam Al2O3. Giá trị của V là

A. 0,16 lít hoặc 0,32 lít. B. 0,24 lít.

C. 0,32 lít. D. 0,16 lít hoặc 0,24 lít.

Câu 179: Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ aM, khuấy đều tới khi phản ứng hồn tồn thu được 0,08 mol kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 1M thì thấy cĩ 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,5M. B. 0,75M. C. 0,8M. D. 1M.

Câu 180: Hịa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.

Câu 181: Hồ tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng khơng đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V cĩ giá trị là

A. 1,1 lít. B. 0,8 lít. C. 1,2 lít. D. 1,5 lít.

Câu 182: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan một phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch HCl 0,1M đã dùng là

Câu 183: Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch HCl 0,5M là:

A. 110 ml. B. 40 ml. C. 70 ml. D. 80 ml.

Câu 184: Hồ tan hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là

A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.

Câu 185: Hồ tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất cĩ nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

Hình thức học tập tại điểm dạy của thầy (năm học mới)

Học theo từng chuyên đề, mỗi chuyên đề ứng với một chương trong sách giáo khoa, quy trình học tập như sau :

+ Tĩm tắt lí thuyết cơ bản ; chú trọng, khắc sâu kiến thức trọng tâm mà đề thi thường hay khai thác.

+ Phân dạng bài tập đặc trưng, cĩ các ví dụ minh họa.

+ Cung cấp hệ thống bài tập trắc nghiệm theo cấu trúc : Lý thuyết trước, bài tập sau. Các bài tập tính tốn được chia theo từng dạng để học sinh dễ dàng nhận dạng bài tập và áp dụng phương pháp giải ở các ví dụ mẫu vào các bài tập này nhằm rèn luyện và năng cao kĩ năng giải bài tập.

+ Cung cấp hệ thống đáp án chính xác để học sinh kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của mình

+ Đối với những bài tập khĩ, học sinh khơng làm được, thầy sẽ hướng dẫn giải bằng nhiều

cách sau đĩ chốt lại cách ngắn gọn nhất (khoảng từ 1 đến 10 dịng). + Sau mỗi chuyên đề sẽ cĩ một bài kiểm tra ở trên lớp, thơng qua kết quả của bài kiểm tra để đánh giá, xếp loại, phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu của từng học sinh. Trên cơ sở đĩ, sẽ phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của các em nhằm mục đích quan trọng

nhất là nâng cao thành tích học tập cho các em.

► Lưu ý : Đối với một số em sinh dự thi khối A, B vì những lí do nào đĩ, đến hết học kì 1 của lớp 12 mà kiến thức hĩa học cịn yếu, khơng đáp ứng yêu cầu thi đại học, cao đẳng thì cĩ thể đến thầy xin theo học để lấy lại kiến thức. Đối với các em học sinh như vậy thầy sẽ cĩ một chương trình riêng để kèm cặp các em trong khoảng 40 buổi :

Hĩa đại cương và vơ cơ học 20 buổi. Hĩa hữu cơ học 20 buổi.

Sau 40 buổi học các em sẽ lấy lại được những kiến thức bản nhất và kết quả điểm thi đại học mơn hĩa học của các em sẽ đạt được khoảng từ 5 đến 6 điểm hoặc cĩ thể hơn một chút, tất nhiên để đạt được điều đĩ thì các em phải học tập thật sự nghiêm túc theo đúng những hướng dẫn của thầy. Vì tính chất đặc biệt nên những lớp học này chỉ khoảng 1 đến 5 học sinh.

● Tổ chức lớp học

- Địa chỉ tổ chức lớp học : Số 33 - Kiệt 50 - Lê Thánh Tơn - Thành phố Huế - Thừa Thiên Huế

- Các lớp bắt đầu khai giảng vào đầu tháng 6 hàng năm.

Một phần của tài liệu các bài tập trắc nhiệm sự điện li (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)