Mạch điều khiển hệ thống

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN CHỌN MÁY LẠNH VÀ CÁC THIẾT BỊ CHO TRẠM ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM (Trang 36 - 39)

Hệ thống điều hoà trung tâm thiết kế gồm có 3 tổ hợp lạnh riêng biệt, do đó ta thiết kế điều khiển riêng cho từng tổ hợp lạnh một. Làm nh vậy thì u điểm là mỗi tổ hợp lạnh có điều khiển riêng biệt không ảnh hởng đến tổ hợp khác nên có thể thay thế dễ dàng phần điều khiển. Khi hệ thống yêu cầu công suất lạnh nh vậy có thể tháo ra và mang đi nơi khác mà không cần thiết kế lại mạch điều khiển. Gọi 3 tổ hợp đó làn lợt là tổ 1, tổ 2 và tổ 3. Khi thiết kế mạch tự động đóng cắt máy nén để giữ cho nhiệt độ phòng trong giới hạn cho phép thì tiếp điểm của cảm biến nhiệt độ đặt trớc máy nén của tổ 1 với thời gian tác động trễ 4 phút, đặt trớc tổ 2 với thời gian trễ là 2 phút và đặt trớc tổ 3 không có thời gian trễ. Toàn bộ sự trễ này thông qua rơle trung gian và rơle thời gian.

1. Kí hiệu các thiết bị trong sơ đồ:

DKC: nút dừng khẩn cấp

CC: Cầu chì

RBT: Rơle trug gian chế độ làm việc bằng tay.

RTĐ: Rơle trug gian chế độ làm việc tự động.

Đ1, Đ2: Đèn báo chế độ bằng tay hoặc tự động.

BT, TĐ: Các tiếp điểm rơle trung gian ở chế độ làm việc bằng tay hoặc tự động.

Start: Nút khởi động chế độ làm việc bằng tay

Stop: Nút nhấn dừng chế độ làm việc bằng tay.

Reset: Nút khởi động lại máy bơm.

K1ữ K4 Các tiếp điểm và cuộn dây khởi động từ.

RN1ữ RN4: Rơle nhiệt bảo vệ động cơ.

T1ữ T4: Cuộn dây và tiếp điểm của rơle thời gian.

Thr: Cảm biến nhiệt độ khống chế nhiệt độ phòng.

RAC, RAT: Chế độ bảo vệ cao áp và thấp áp.

RSD: Điện trở sấy dầu.

RN50: Rơle khống chế nhiệt độ sấy dầu ở 500C.

HCM: Hộp chuyển mạch.

2. Thuyết minh hoạt động của sơ đồ:

Điện áp trong mạch điều khiển lấy từ điện áp một pha của mạch động lực. Khi áptômát của

mạch động lực đóng chuẩn bị cấp điện cho động cơ sẫn sàng hoạt động, khi đó nguồn đã có điện

thì tiếp điểm của EVR đóng. Mạch điều khiển sẵn sàng hoạt động bằng tay hoặc tự động.

Chế độ hoạt động bằng tay.

Đặt khoá chuyển mạch HCM ở chế độ bằng tay thì cuộn dây rơle trung gian RBt có điện và

đóng tất cả các tiếp điểm BT để hoạt động chế độ bằng tay. Đèn báo Đ1 sáng để báo hiệu chế độ. Khi đó ngời công nhân nhấn nút Start của quạt giàn lạnh để cấp điện cho cuộn dây côngtắctơ K1, khi cuộn dây côngtắctơ K1 có điện sẽ hút các tiếp điểm K1 lại để đóng điện.

Sau khi nhấn nút start của động cơ bơm nớc, cấp điện cho cuộn dây của côngtắctơ K2 để đóng tiếp điểm K2 đồng thời cấp điện cho cuộn dây của rơle TN tính thời gian. Do có tiếp điểm thờng đóng mở chậm nên động cơ bơm nớc vẫn khởi động bình thờng. Sau thời gian TN đã đặt trớc, tiếp điểm thờng đóng mở chậm mở ra và đồng thời tiếp điểm thờng mở đóng lại. Khi đó nếu áp lực nớc không đủ lớn thì tiếp điểm RAN vẫn mở, nh vậy cuộn dây K2 mất điện và mở tiếp điểm K2, dừng động cơ bơm nớc. Trong trờng hợp áp lực nớc đủ lớn thì tiếp điểm RAN đợc đóng thì động cơ bơm nớc vẫn hoạt động bình thờng. Đồng thời với tính thời gian để kiểm tra áp suất nớc thì cấp điện cho cuộn dây rơle thời gian T3 để tính thời gian khởi động cho quạt tháp giải nhiệt.

Sau khi bơm nớc đợc khởi động, quạt tháp giải có công suất không lớn lắm nên khởi động trực tiếp. Khi khởi động K3 thì đồng thời cấp điện cho rơle thời

gian T3 để tính thời gian khống chế khởi động máy nén.

Sau thời gian đã đặt T3 nhấn nút khởi động máy nén cung cấp điện cho cuộn dây côngtắctơ K4 để đóng tiếp điểm thờng mở K4 . Máy nén có công suất lớn nên ta dùng phơng pháp khởi động đổi nối Y/∆. Ban đầu tiếp điểm thờng đóng mở chậm của rơle thời gian T4 đóng để cấp điện cho cuộn dây côngtắctơ KY4, và tiếp điểm thờng mở đóng chậm của T4 mở không cấp điện cho K∆4. Sau thời gian đặt đã chọn, rơle thời gian bắt đầu tác động, mở tiếp điểm thờng đóng mở chậm để mở tiếp điểm của KY4 và đóng tiếp điểm thờng mở đóng chậm để đóng côngtắctơ K∆4 vào mạch, nh vậy động cơ đã khởi động bằng đổi nối Y/∆ đã hoàn tất.

Sau các quá trình trên thì tổ máy thứ nhất đi vào hoạt động, cung cấp lạnh cho phân xởng. Sau một thời gian để ổn định hoạt động các động cơ trong tổ thứ nhất, công nhân khởi động tổ hợp máy lạnh thứ 2 sau đó là tổ máy thứ 3.

- Chế độ tự động.

Đặt khoá chuyển mạch HCM ở chế độ tự động thì cuộn dây rơle trung gian RTĐ có điện và

đóng tất cả các tiếp điểm TĐ để hoạt động chế độ tự động. Đèn báo Đ2 sáng để báo hiệu chế độ. Khi đó ngời công nhân nhán nút On của quạt giàn lạnh để cấp điện cho cuộn dây côngtắctơ K1, khi cuộn dây côngtắctơ K1 có điện sẽ hút các tiếp điểm K1 lại để đóng điện. Đồng thời cấp điện cho các cuộn dây của rơle thời gian T1 .

Sau thời gian T1 tiếp điểm của rơle thời gian T1 đóng cấp điện cho cuộn dây của côngtắctơ K2

để đóng tiếp điểm K2 đồng thời cấp điện cho cuộn dây của rơle TN tính thời gian. Do có tiếp điểm thờng đóng mở chậm nên động cơ bơm nớc vẫn khởi động bình thờng. Sau thời gian TN đã đặt trớc, tiếp điểm thờng đóng mở chậm mở ra và đồng thời tiếp điểm thờng mở đóng lại. Khi đó nếu áp lực

nớc không đủ lớn thì tiếp điểm RAN vẫn mở, nh vậy cuộn dây K2 mất điện và mở tiếp điểm K2,

dừngđộng cơ bơm nớc. Trong trờng hợp áp lực nớc đủ lớn thì tiếp điểm để đóng tiếp điểm RAN thì động cơ bơm nớc vẫn hoạt động bình thờng. Đồng thời với tính thời gian để kiểm tra áp suất nớc thì cấp điện cho cuộn dây rơle thời gian T2 để tính thời gian khởi động cho quạt tháp giải nhiệt.

Sau thời gian T2 đã đặt trớc thì tiếp điểm của rơle thời gian đóng để cấp điện cho cuộn dây côngtắctơ K3 của quạt tháp giải nhiệt khởi động động cơ. Quạt tháp giải có công suất không lớn lắm nên khởi động trực tiếp. Khi khởi động K3 thì đồng thời cấp điện cho rơle thời gian T3 để tính thời gian khống chế khởi đọng máy nén.

Sau thời gian đã đặt T3 tiếp điểm T3 đóng cung cấp điện cho cuộn dây côngtắctơ K4 để đóng tiếp điểm thờng mở K4. Máy nén có công suất lớn nên ta dùng phơng pháp khởi động đổi nối Y/∆.

Ban đầu tiếp điểm thờng đóng mở chậm của rơle thời gian T4 đóng để cấp điện cho cuộn dây

côngtắctơ KY4, và tiếp điểm thờng mở đóng chậm của T4 mở không cấp điện cho K∆4. Sau thời gian đặt đã chọn, rơle thời gian bắt đầu tác động, mở tiếp điểm thờng đóng mở chậm để

mở tiếp điểm của KY4 và đóng tiếp điểm thờng mở đóng chậm để đóng côngtắctơ K∆4 vào mạch, nh vậy động cơ đã khởi động bằng đổi nối Y/∆ đã hoàn tất.

Trong hệ thống điều khiển trên ta chọn các loại rơle thời gian để khởi động lần lợt và bảo vệ bơm nớc với thời gian tác động trễ là:

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN CHỌN MÁY LẠNH VÀ CÁC THIẾT BỊ CHO TRẠM ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM (Trang 36 - 39)