1. Sự thành lập & qtrình ptriển
Nhằm thúc đẩy sự ptriển của các nớc C Au 3/1957 khối thị trờng chung châu Âu, đợc tlập bao gồm 6 nớc: CHLB Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà lan, Luxambua. Sau đó có 6 nớc khác tham gia đa số hội viên lên 12 đó là Anh, Đan mạch, Ai len, Tây ban nha, Bồ đào nha, Hi lạp.
1/11/1993 EEC đã đổi thành liên minh châu Âu (viết tắt là EU) gồm 15 nớc có thêm Ao, Phần lan, Thuỵ điển
2. Mục tiêu về kinh tế
Sau hơn 40 năm thuộc khối EEC đã tạo ra một cộng đồng kinh tế và thị trờng chung với sức mạnh 320 triệu dân. áp dụng trình độ KHKT ptriển cao vào SX Cnhiệp, NN để thực hiện có hiệu quả cuộc cạnh tranh về ktế, ctrị với ác nớc ở ngoài khối (Mỹ, Nhật)
Năm 2000 EU trở thành 1 liên bang có ngân hàng chung & sử dụng đồng tiền EURO để nhất thể hoá châu Âu về ktế, ctrị.
3. Mục tiêu về ctrị:
Các nớc đã thống nhất trong csách đối nội, đối ngoại đbiệt trong mục tieu thống nhất c Âu D. Những đặc điểm chủ yếu của hệ thống TBCN từ năm 1945-1995
1. Các giai đoạn phtriển của hệ thống TBCN 1945-1995
* Giai đoạn 1945-1950- là thời kỳ ptriển của ktế TB Mĩ, các nớc khác lo khắc phục hậu quả của ctranh, thông qua viện trợ ktế cùng với việc th/lập các khối quân sự Mĩ đã khống chế chặt chẽ các nứoc TB tây Âu và Nhật về ctrị, ktế. Thời kỳ này chỉ có Mĩ là trung tâm ktế- tài chính duy nhất của TG.
* GĐ 1950-1973: sau khi phục hồi ktế, nền ktế các nớc đạt mức trớc ctranh, các nớc Tây âu và Nhật đã vơn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt. Trên TG hình thành 3 trung tâm ktế tài chính- Mĩ- Tây Âu- Nhật bản.
* GĐ 1973-1995: đối phó với cuộc khủng khoảng đã sớm đi vào cải tổ ktế, đi sau vào Cmạng KHKT, tìm cách điều chỉnh về ctrị, xã hội, trớc những năm 80, ktế tiếp tục phtriển, ctrị ổn định, đòi sống đc nâng cao. Một số nớc thuộc địa đi theo con đờng XHCN & nhanh chóng trở thành những n- ớc cnghiệp mới.
2. Những đặc điểm chủ yếu của CNTB hiện đại
1- Trớc hết, về phía TB, CNTB hđại có những nét mới trong quá trình tập trung của nó, cụ thể là về quy mô và cơ cấu tổ chức SX. Bên cạnh sự phụ thuộc của các công ti lớn, các tổ chức lũng loạn là sự ptriển của các công ti vừa và nhỏ, vì với sức sống mạnh mẽ trong thời đại cách mạng KHKT, chúng vừa có khả năng đựoc trang bị hiện đại nhất lại vừa có thể phản ứng nhanh chóng với những thay đổi trên thị trờng./
2- Về phía lao động, do áp dụng những thành tựu của CM KHKT, lao động sáng tạo chiếm vị trí hành đầu và với phơng châm” con ngời là công nghệ cao nhất” hệ thống giáo dục ở 1 số nớc đợc cải cách mạnh mẽ để thích nghi với sựt hay đổi trong thời dại CMKHKT
3- Về vai trò ktế của nhà nớc trong các nớc TB ptriển có thay đổi lớn, đã diễn ra quá trình t nhân hoá khu vực ktế nhà nớc, chuyển sự can thiệp của nhà nớc từ trực tiếp sang gián tiếp đvới nền ktế phù hợp với sự ptriển nh vũ bão của CM KHKT, quá trình qtế hoá ngày càng phát triển, vai trò và khả năng điều tiết kinh tế của thị trờng phát triển lên và thị trờng đợc coi là kẻ phán xét cuối cùng.
Sự liên hợp quốc tế của CNTB ngày càng phát triển, vị trí của các công ty liên quốc gia ngày càng lớn tạo sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia- đây là nét đặc trng của CNTB hiện đại tiêu biểu là khối IEC rồi phát triển thành liên minh châu Âu EU.
4/ Quan hệ giữa các nớc TB phát triển và đang phát triển có sự thay đổi. Từ đầu những năm 70, các nớc TB phát triển bị lệ thuộc vào các nớc xuất khẩu dầu mỏ. Với sự xuất hiện của các nuowcs CN mới tạo ra mối quan hệ mới trên thị trờng thế giới, làm bớt sự lệ thuộc của các nớc đang phát triển vào các nớc TB phát triển.
5/ CNTB hiện đại đã tạo lên bớc phát triển mạnh mẽ về văn hoá, giáo dục, …đa loài ngời chuyển sang nền “văn minh thứ ba” gọi là “văn minh hậu công nghiệp” hay “Văn minh tin học”, “Văn minh trí tuệ”…
6/ Trong những điều kiện mới của lịch sử (đấu tranh của CN và ND LĐ, xuất hiện các nớc XHCN, thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc…) CNTB hiện đại tìm cách điều chỉnh, thích nghi về chính trị, xã hội.
7/ Thời kỳ CNTB hiện đại, không chỉ giữ nguyên nhũng mâu thuẫn cũ (mâu thuẫn giữa sức SX &
QHSX, giữa vô sản và t bản, giữa ngời giầu và ngời nghèo, giữa các nớc đế quốc) mà còn nẩy sinh
những mâu thuẫn mới nh mâu thuẫn giữa 3 trung tâm Kinh tế – Tài chính, giữa các nớc “CN phát triển” với các ngớc “ CN mới ”, giữa các nớc phát triển với các nuớc chậm phát triển. Đây là chỗ yếu của CNTB hiện đại. Trớc mắt mâu thuẫn XH & đấu tranh giai cấp tạm thời dịu đi ( do đời sống ng dân đơc nâng cao) nhng về lâu dài nó làm các nớc TB không thể nào ổn định về kinh tế, chính trị và làm lộ rõ những “tật bệnh” và bản chất áp bức, bóc lột, bất công của chế độ TBCN.
8- CNTB hiện đại, với những của cải vật chất dồi dào, đã tạo nên ở các nớc TB phát triển một “ lối sống xã hội tiêu dùng” với những mặt tiêu cực, sa đoạ: nạn ma tuý, maphia, tội ác và bạo lực, tham nhũng, lối sống không lành mạnh.
Kết luận: CNTB hiện đại dù phồn vinh và phát triển thế nào chăng nữa vẫn là một chế độ áp bức , bớc lột, bất công.
Chơng IV
Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. I - Hội nghị quốc tế Ianta.
1- Hoàn cảnh
Vào tháng 2 năm 1945, khi chiến tranh thế giới thứ 2 bớc vào giai đoạn cuối, nội bộ phe đồng minh chống phát xít diễn ra mâu thuẫn tranh chấp về 3 vấn đề: 1 là việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu, châu á, và Thái Bình Dơng, hai là việc tổ chức lại thế giới mới sau chiến tranh, ba là việc phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản ở các nớc phát xít bại trận và phân chia phạm vi ảnh hởng của các nớc tham gia chiến tranh chống phát xít.
Từ tình hình trên, hội nghị cấp cao của 3 cờng quốc đã họp tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4- 12/02/1945 thành phần tham dự hội nghị gồm có: Xtalin ( chủ tịch hội đồng Bộ trởng Liên Xô), tổng thống Mỹ - F-Rudơven và Thủ tớng Anh – Sơớcxin.
2- Nội dung hội nghị
Tiến hành những biện pháp để nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu, châu á, Thái Bình Dơng nhằm mục đích tiêu diệt tận gốc CN phát xít Đức, CN quân phiệt Nhật, sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu, Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở châu á.
Thống nhất thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc dựa trên nền tảng và nguyên tắc cơ bản là sự nhất trí giữ 5 cờng quốc: Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ và Trung Quốc để giữ gìn Hoà bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh.
Thoả thuận việc đóng quân tại các nớc nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh h- ởng ở châu Âu và châu á cụ thể nh sau: ở phần Đông Đức và Đông Âu Hồng quân Liên Xô tạm thời chiếm giữ; ở Tây Đức quân đội của Anh, Pháp, Mỹ; ở Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hởng của Mỹ; ở châu á quân đội Mỹ tạm thời chiếm đóng ở Bắc Triều Tiên, ở Đông Nam á và Tây á thuộc phạm vi ảnh hởng của cấc đế quốc phơng Tây.
Nh vậy những quyết định của MN Tanta đã trở thành những khuôn khổ của trật tự thế giới mới đợc thiết lập trong những năm từ 1945 – 1947 đợc gọi là trật tự 2 cực Tanta (chỉ có 2 nớc Xô - Mĩ phân chia nhau phạm vi ảnh hởng trên cơ sở đã thoả thuận tại Tanta.)